Content text Bài 22. Ôn tập chương 6 + đề kiểm tra - GV.pdf
+ Không hiện tượng → acetone. Câu 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2. Đáp án: Các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O: - Hợp chất aldehyde: CH3 – CH2 – CH2 – CHO: butanal; : 2 – methylpropanal; - Hợp chất ketone: : butanone. Carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 CH3 – CH2 – CH2 – COOH: butanoic acid; : 2 – methylpropanoic acid. Câu 3. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây. a) 3-methylbutanal; b) pentan-2-one; c) pentanoic acid; d) 2-methylbutanoic acid. Đáp án: a) 3-methylbutanal: b) pentan-2-one: c) pentanoic acid: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. d) 2-methylbutanoic acid. . Câu 4. Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Đáp án: - Phương trình hoá học chứng minh aldehyde có tính oxi hoá: CH3CHO + H2 o ⎯⎯⎯→ Ni,t CH3CH2OH - Phương trình hoá học chứng minh aldehyde có tính khử: CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH o ⎯⎯→t CH3COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O Câu 5. Xác định sản phẩm của các phản ứng sau: a) propanal + 2[H] → b) ethanal + AgNO3 + NH3 + H2O → c) butanone + HCN → d) propanone + I2 + NaOH → Đáp án: a) CH3CH2CHO + 2[H] → CH3CH2CH2OH. b) CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O→CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3 c)
d) CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O Câu 6. Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau: a) Zn; b) MgO; c) CaCO3; d) CH3OH/ H2SO4 đặc. Đáp án: a) 2CH3 – CH2 – COOH + Zn → (CH3 – CH2 – COO)2Zn + H2; b) 2CH3 – CH2 – COOH + MgO → (CH3 – CH2 – COO)2Mg + H2O; c) 2CH3 – CH2 – COOH + CaCO3 → (CH3 – CH2 – COO)2Ca + CO2 + H2O; d) CH3 – CH2 – COOH + CH3OH 0 H SO ñaëc,t 2 4 CH3 – CH2 – COOCH3 + H2O. Câu 7. Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào (cherry). Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ethyl benzoate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng. Đáp án: Câu 8. Cho 12 g acetic acid phản ứng với 12 g ethanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 8 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá. Đáp án: = = CH OOH 3 12 n 0,2mol 60 ; = C H OH 2 5 12 n 0,26mol 46 ; = CH OOC H 3 2 5 8 n 0,09mol 88 PTHH:CH3COOH+C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5+H2O 0,2 < 0,26 → 0,2 mol 0,09 H% .100 45% 0,2 = = Câu 9. Trong thành phần của bột vệ sinh lồng máy giặt thường có mặt nitric acid (acid chanh). Hãy giải thích vai trò của citric acid trong trường hợp này. Đáp án: Trong trường hợp này, citric acid đóng vai trò loại bỏ gỉ sét và cặn (CaCO3, MgCO3...) bám trên lồng máy giặt. CH3 CH3 OH C= O + HCN → C C2H5 C2H5 CN
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 6 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .......................................................... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây, chất nào không thể là aldehyde? A. C3H6O. B. C4H6O. C. C4H8O. D. C4H10O. Câu 2. Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là A. 2-methylbutan -3-one. B. 3-methylbutan-2-one. C. 3-methylbutan-2-ol. D. 1,1-dimethypropan-2-one Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ? A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 5. Cho lá zinc mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là A. glycerol. B. ethyl alcohol. C. saccarozơ. D. acetic acid. Câu 6. Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả sau: Chất Thuốc thử 1 2 3 Tollens ✓ X ✓ I2/ NaOH X ✓ ✓ Ghi chú: X: Không phản ứng; ✓: Có phản ứng Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, CH3COCH3. B. CH3CHO, HCHO, CH3COCH3. C. HCHO,CH3COCH3, CH3CHO. D. CH3CHO, CH3COCH3, HCHO. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về tính chất của hợp chất carbonyl là không đúng? A. Aldehyde phản ứng được với nước bromine. B. Ketone không phản ứng được với Cu(OH)2/OH- . C. Aldehyde tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra bạc. D. Trong các hợp chất carbonyl, chỉ aldehyde bị khử bởi NaBH4. Câu 8. Để trung hòa 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm ăn xấp xỉ 1 g.mL-1 . Mẫu giấm ăn này có nồng độ là A. 3,50%. B. 3,75%. C. 4,00%. D. 5,00%. Câu 9. Formalin (còn gọi là formol) được dung để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, ... Formalin là A. dung dịch rất loãng của formaldehyde. B. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37-40% acetaldehyde. C. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37-40% formaldehyde. D. tên gọi khác của HCH=O. Mã đề thi: 206