PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text VẬT LÍ 12 - KNTT - (GV) VỞ GHI VẬT LÍ 12 - CHƯƠNG 1.pdf

BÀI 1. CẤU TRÚC CỦA CHẤT. SỰ CHUYỂN THỂ  Cấu tạo chất: Phân tử khí Phân tử nước Mô hình phân tử muối ăn  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.  Các phân tử chuyển động không ngừng.  Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.  Lực tương tác phân tử:  Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.  Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.  Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể. CHẤT KHÍ CHẤT LỎNG CHẤT RẮN HÌNH ẢNH LỰC TƯƠNG TÁC PHÂN TỬ rất yếu lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn rất mạnh I MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CẤU TẠO CHẤT II CẤU TRÚC CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ hoàn toàn hỗn loạn dao đông xung quanh vị trí cân bằng không cố định dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định HÌNH DẠNG THỂ TÍCH có thể tích và hình dạng của toàn bình chứa có thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó có thế tích và hình dạng riêng xác định  Một mol là lượng chất có chứa một số phần tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam cacbon 12.  Số phân tử hay nguyên tử chứa trong một moi là NA = 6,022.2023 (mol−1 gọi là số Avogadro).  Thể tích của một mol một chất gọi là thể tích mol của chất ấy ở đktc (0°C, 1atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4 lít (0, 0224 m3 ).  Khối lượng một phân tử ( ) 0 A μ m = gam N  μ là khối lượng (phân tử khối) của chất cần xét.  Số phân tử trong một khối lượng m một chất là A ( ) m N N phan tu m =  Định nghĩa: Sự chuyển thể là quá trình chuyển từ thể này sang thể khác của chất khi nhiệt độ và áp suất thay đổi. QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN THỂ ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ - ÁP SUẤT NÓNG CHẢY rắn thái lỏng nhiệt độ tăng ĐÔNG ĐẶC lỏng sang rắn nhiệt độ giảm SỰ SÔI lỏng sang khí nhiệt độ tăng, áp suất cố định HOÁ HƠI lỏng sang khí nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi NGƯNG TỤ khí sang lỏng khi nhiệt độ giảm III LƯỢNG CHẤT, MOL CỦA CHẤT (MỞ RỘNG) IV SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Sơ đồ về sự chuyển thể giữa các chất  Hai dạng chuyển thể thường gặp trong đời sống đó là sự nóng chảy và sự đông đặc.  Định nghĩa: quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Nước đá tan ra thành nước lỏng Thép được đun nóng chảy sô cô la tan chảy  Thép trong điều kiện thường ở thể rắn, khi đưa vào lò luyện kim sẽ chuyển sang thể lỏng (sự nóng chảy), sau đó nguội dần sẽ chuyển lại thể rắn (sự đông đặc).  Ứng dụng: nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, đúc tượng, luyện gang thép,...  Sự nóng chảy của chất rắn kết tinh:  Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể tuần hoàn trong không gian, có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định.  Ví dụ về chất rắn kết tinh: thạch anh, muối ăn, kim cương, kim loại, nước đá,... Cấu trúc và hình dạng tinh thể kim cương Cấu trúc và hình dạng tinh thể muối ăn Cấu trúc và hình dạng tinh thể kim loại  Khi nung nóng liên tục chất rắn kết tinh thì nhiệt độ chất rắn tăng dần.  Khi nhiệt độ đạt một giá trị xác định gọi là nhiệt độ nóng chảy thì vật bắt đầu chuyển sang thể lỏng và nhiệt độ không thay đổi trong suốt quá trình. V SỰ NÓNG CHẢY
 Khi đã chuyển hoàn toàn thành thể lỏng, tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật tiếp tục tăng lên.  Sự nóng chảy của chất rắn vô định hình:  Chất rắn vô định hình là chất rắn không có cấu trúc mạng tinh thể, không có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định.  Ví dụ về chất rắn kết tinh: thuỷ tinh, nhựa đường, cao su, các chất dẻo, sô cô la,... Thuỷ tinh Nhựa đường Chất dẻo  Khi nung nóng chất rắn vô định hình, chất rắn mềm đi sau đó chuyển dần sang thể lỏng khi đó nhiệt độ tăng liên tục.  Sự bay hơi và sự sôi: SỰ BAY HƠI SỰ SÔI ĐỊNH NGHĨA Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra trên bề mặt chất lỏng. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. ĐẶC ĐIỂM Tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhanh nếu diện tích mặt thoáng càng lớn, tốc độ càng lớn, nhiệt độ càng cao và độ ẩm không khí càng thấp. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí trên mặt thoáng và bản chất chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. ỨNG DỤNG Nước từ biển, sông hồ không ngừng bay hơi tạo thành mây, sương mù, mưa, làm điều hoà khí hậu. Sự bay hơi của nước biển được ứng dụng để khai thác muối. VI SỰ HOÁ HƠI

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.