Content text CHƯƠNG 2. KHÍ LÍ TƯỞNG - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.docx
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI CHƯƠNG II: KHÍ LÍ TƯỞNG Câu 1. Trong các nhận định sau đây về tính chất của chuyển động Brown (học sinh tham khảo thí nghiệm mô phỏng đầu bài) và cho biết các phát biểu sau, phát biểu nào đúng (Đ), phát biểu nào sai (S)? a) Quỹ đạo của Chuyển động Brown là những đường gấp khúc bất kì. b) Chuyển động Brown chỉ xảy ra trong chất lỏng. c) Chuyển động Brown chứng tỏ các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. d) Chuyển động Brown không thể xảy ra trong chất lỏng. e) Chuyển động Brown chỉ xảy ra trong chất khí. f) Chuyển động Brown chỉ xảy ra khi nhiệt độ thấp. g) Chuyển động Brown là chuyển động hỗn loạn, không ngừng của các hạt nhẹ trong chất lỏng và chất khí. Câu 2. Trong các nhận định sau đây về số Avogadro, nhận định nào đúng, sai ? a) Số Avogadro được kí hiệu là N A b) Số Avogadro là khối lượng của 1 mol chất. c) Số Avogadro xấp xỉ bằng 6.02.10 23 mol -1 . d) Số Avogadro là số nguyên tử trong 1 g chất. Câu 3. Một bình kín chứa 233,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm. Lấy hằng số Avogadro là 231 AN6,02.10 mol. a) 1 mol khí heli có khối lượng là 2 gam b) Số mol khí trong bình là 0,5 mol. c) Khối lượng khí trong bình là 1 gam. d) Thể tích của bình là 11,2 3m
a) Nhiệt độ của chất khí tại trạng thái (2) là 180 0 C b) Chất khí nhận một công có giá trị 400 J c) Chất khí truyền ra môi trường bên ngoài một nhiệt lượng –1090,8 J d) Nội năng của khí tăng thêm một lượng 690,8 J Câu 12. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng (Đ), phát biểu nào sai (S) ? a) Một lượng khí được xác định bởi số các phân tử khí. b) Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ ()pT là đường hypebol. c) Định luật Boyle cho biết mối liên hệ tỉ lệ thuận giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. d) Định luật Boyle cho biết mối liên hệ tỉ lệ nghịch giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. e) Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí trong hệ tọa độ ()VT là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. f) Định luật Charles là định luật thu được từ kết quả thực nghiệm về chất khí. g) Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ (K) của lượng khí đó. h) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí. k) Quá trình đẳng tích vì đồ thị trong hệ toạ độ pOT có dạng đường thẳng và có đường kéo dài qua gốc toạ độ O . Câu 13. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Khi thể tích được giữ không đổi, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. b) Quá trình đẳng áp vẽ đồ thị trong hệ tọa độ TOV có dạng đường thẳng và có đường kéo dài qua gốc tọa độ O . c) Với một lượng khí lí tưởng thì pV T là hằng số. d) Bọt khí nổi lên và to dần từ đáy một hồ nước là quá trình đẳng tích. e) Bánh xe đạp bị mềm hơn do nhiệt độ giảm là quá trình đẳng tích. f) Khối khí chứa trong xilanh có pit-tông cố định không phải là quá trình đẳng tích. g) Khi nhiệt độ tăng từ o20C lên o40C thì áp suất của một lượng khí trong bình kín sẽ tăng lên hai lần. h) Đường biểu diễn quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của một lượng khí trong hệ tọa độ ()pT là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 14. Một lượng khí xác định có thể tích V = 100 cm 3 , nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Hằng số khí: R = 8,31 J/mol.K. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng (Đ) và phát biểu nào sai (S) ? a) Nếu kết quả được làm tròn đến chữ số thứ ba sau dấu phẩy thập phân thì số mol của khối khí bằng 0,004 mol. b) Giữ nhiệt độ không đổi, tăng áp suất tới 1,25.10 5 Pa thì thể tích khí khi đó bằng 80 cm 3 . c) Từ trạng thái ban đầu, nén khí để thể tích giảm đi 20 cm 3 , nhiệt độ khí tăng lên đến 39 0 thì áp suất khí lúc này bằng 5,2.10 5 Pa