Content text ĐỀ 9 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 HÓA 11 ( Theo minh họa 2025 ).docx
Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng: X + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH ot CH 2 =CH−COONH 4 + …. Chất X trong sơ đồ trên là A. CH 3 CH 2 CHO. B. CH 2 =CH−CHO. C. CH 2 =CH−CH 2 OH. D. CH 2 =CH−CO−CH 3 . Câu 14. Propanoic acid có công thức cấu tạo là A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CH 2 COOH. D. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. Câu 15. Vị chua của giấm là do chứa A. acetic acid. B. salicylic acid. C. oxalic acid. D. citric acid. Câu 16. Các chất: HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T với nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi, o C 78 21 118 100 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C 2 H 5 OH. B. T là HCOOH. C. X là CH 3 COOH. D. Z là CH 3 CHO. Câu 17. Cho phản ứng sau: CH 3 COOH + Mg → Chất X + khí Y. Khí Y là A. (CH 3 COO) 2 Mg. B. CO 2 . C. HCOONa. D. H 2 . Câu 18. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 3 H 4 O 2 . Cho X tác dụng với CaCO 3 thấy có bọt khí thoát ra, còn Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH 2 =CHCOOH, OHC-CH 2 -CHO. B. CH 2 =CH-COOH, CHC-O-CH 2 OH. C. HCOO-CH=CH 2 , OHC-CH 2 -CHO. D. HCOO-CH=CH 2 , CHC-O-CH 2 OH. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mô hình phân tử của methane và ethane được giới thiệu trong hình sau: a. Trong phân tử alkane chỉ chứa các kết kêt (sigma) kém bền. b. Các phân tử alkane hầu như không phân cực. c. Điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học. d. Trong phân tử methane, bốn liên kết C-H hướng về bốn đỉnh của một hình vuông. Câu 2. Acetaldehyde và acetone là các hợp chất carbonyl có nhiều ứng dụng quan trọng. a. Cả hai hợp chất trên đều ít tan trong nước ở điều kiện thường. b. Cả hai hợp chất trên đều là chất khí ở điều kiện thường. c. Có thể phân biệt hai hợp chất trên bằng phản ứng với nước bromine. d. Hai hợp chất trên là đồng phân của nhau. Câu 3. Cho các chất sau: phenol; ethyl alcohol; glycerol. a. Phenol thể hiện tính acid yếu, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. b. Để phân biệt ba dung dịch ethanol, glycerol và dung dịch phenol, ta lần lượt dùng hóa chất là: dung dịch Br 2 , Cu(OH) 2 .
c. Cả phenol và ethyl alcohol đều phản ứng được với NaOH. d. Ethyl alcohol; glycerol đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Câu 4. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Cho 2 mL ethyl alcohol khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 mL dung dịch H 2 SO 4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm. Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí. Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO 4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1. a. Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng. b. Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra. c. Phản ứng trong ống số 3 sinh ra ethylen glycol có công thức phân tử là C 3 H 5 (OH) 3 . d. Có thể thu khí ethylene đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 bằng phương pháp dời nước. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các alkene sau: CH 2 =CH-CH 3 ; (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 , CH 3 CH=CHCH 3 và CH 3 CH=CHC 2 H 5 . Có bao nhiêu alkene có đồng phân cis-trans? Câu 2. Số đồng phân cấu tạo aldehyde có công thức C 5 H 10 O là bao nhiêu? Câu 3. Cho dãy chuyển hóa sau: CH 3 CH 2 OH 24HSO ñaëc 170C X 2 22 O PbCl,CuCl Y 22Br/HO Z. Trong đó, X, Y và Z đều là các hợp chất hữu cơ. Xác định khối lượng phân tử của Z. Cho nguyên tử khối của H = 1; C = 12; O = 16. (Cho NTK: H=1, C=12, O=16). Câu 4. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH 3 CHO 1M phản ứng với thuốc thử Tollens dư. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp silver sáng bóng bám vào thành bình. Loại bỏ hóa chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Tính m, biết hiệu suất phản ứng tráng silver là 75% và chỉ 60% lượng silver tạo thành bám vào thành bình, phần còn lại ở dạng kết tủa bột màu đen. (Cho NTK: H=1, C=12, O=16, Ag=108). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 5. Acetone được điều chế bằng cách oxi hoá cumene nhờ oxygen, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Để thu được 87 gam acetone thì lượng cumene cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%) là bao nhiêu gam? (Cho NTK: H=1, C=12, O=16). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 6. Hợp chất X thuộc loại hợp chất carbonyl. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, xác định được thành phần nguyên tố của hợp chất X có chứa 66,66 %C; 11,11 %H về khối lượng, còn lại là O. Trên phổ MS của X, có peak ion phân tử [M + ] có giá trị m/z bằng 72. Chất X bị khử bởi LiAlH 4 tạo thành alcohol bậc II. Chất X tác dụng với I 2 trong dung dịch NaOH thu được muối hữu cơ Y. Phân tử khối của Y là bao nhiêu? Cho nguyên tử khối của H = 1; C = 12; O = 16 và Na =23. -----------------HÊT---------------