Content text 38. Sở GD&ĐT Hải Dương - Cụm thi đua số 4 - Môn Vật Lí Năm 2025 (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
g/mol. Mật độ phân tử của chất khí đó là A. 2237,525.10 m B. 2337,525.10 m C. 1937,525.10 m D. 2537,525.10 m Câu 13: Xét một lượng khí lý tưởng xác định. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0C∘ , áp suất 5 10 Pa là 31,29 kg/m . Khối lượng riêng của không khí ở 100C∘ , áp suất 52.10 Pa xấp xỉ là A. 31,89 kg/m B. 32,15 kg/m C. 30,85 kg/m D. 32,55 kg/m Câu 14: Trong quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 51,2.10 Pap của một lượng khí xác định, thể tích khí tăng từ 330dm đến 340dm và nội năng tăng thêm 400 J. Nhiệt lượng mà khối khí này đã nhận được là A. 800 J. B. 1800 J. C. 1600 J. D. 1200 J. Sử dụng thông tin sau cho Câu 15 và Câu 16: Hạt thóc giống muốn nảy mầm thuận lợi cần hút nước để đạt độ ẩm cần thiết (thóc no nước) và nhiệt độ ấm áp 30C35C∘∘ . Muốn vậy, nông dân cần phải ngậm thóc bằng nước nóng 54C∘ (3 sôi 2 lạnh). Đi vào thực tế. Để xử lý thóc giống bằng phương pháp (3 sôi 2 lạnh), người ta ngâm thóc vào vại (chum) chứa 3 phần nước sôi hòa với 2 phần nước lạnh. Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100C∘ và nước lạnh là 17C∘ . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vại (chum) và môi trường xung quanh. Câu 15: Nhiệt độ của nước lạnh bằng bao nhiêu Kelvin? A. 327 K. B. 17 K. C. 373 K. D. 290 K. Câu 16: Nhiệt độ của hỗn hợp nước (3 sôi 2 lạnh) sau khi có sự cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu độ Cenxiut? A. 60,8C∘ B. 66,8C∘ C. 56,4C∘ D. 65,2C∘ Sử dụng thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18: Ta sử dụng bộ thiết bị có sơ đồ nguyên lí hoạt động như hình 1 để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Các khối vật liệu có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là 22C∘ . Giáo viên cho học sinh tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm 4C∘ . Kết quả được biểu diễn ở hình 2.
Câu 17: Khi nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm 4oC thì nhiệt lượng cung cấp cho các khối vật liệu A. Bằng nhau. B. Đồng lớn nhất. C. Sắt lớn nhất. D. Bê tông lớn nhất. Câu 18: Vật liệu nào có nhiệt dung riêng nhỏ nhất? A. Bê tông. B. Đồng. C. Thiếc. D. Sắt. PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1m2 kg được nung tới nhiệt độ 600C∘ vào một hỗn hợp nước và nước đá ở 0C∘ . Biết khối lượng tổng cộng của nước và nước đá là 2m2 kg và nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 50C∘ . Cho biết nhiệt dung riêng của thép và nước là 1c460 J/kg.K ; 2c4200 J/kg.K ; nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53,4.10 J/kg , nhiệt hoá hơi riêng của nước 6L2,3.10 J/kg . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. a) Nhiệt lượng do quả cầu thép toả ra khi hạ nhiệt độ từ 600C∘ xuống 50C∘ là 506000 J. b) Khối lượng nước đá có trong hỗn hợp xấp xỉ bằng 253 g. c) Thực tế trong quá trình trên có một lớp nước tiếp xúc với quả cầu bị hoá hơi nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 48C∘ . Lượng nước đã hoá thành hơi có khối lượng xấp xỉ 40,8 g . d) Nhiệt lượng nước đá nhận để tăng nhiệt độ từ 0C∘ lên 50C∘ đúng bằng nhiệt lượng do quả cầu toả ra bằng 506000 J. Câu 2: Có thể sử dụng bộ thí nghiệm như hình bên để đo nhiệt dung riêng của chất lỏng. Cho biết khối lượng nước trong bình là nm150,0 g , cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu sợi dây điện trở coi như không thay đổi, lần lượt là I2,5 A và U1,6 V . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ với que khuấy, với bình nhiệt lượng kế và môi trường. Điện trở của nhiệt