PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI 28. ĐỘNG LƯỢNG.docx

Trang3 CHƯƠNG V. ĐỘNG LƯỢNG BÀI 28. ĐỘNG LƯỢNG I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Động lượng: - Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v→ là đại lượng được xác định bởi công thức: p→ = m v→ + Động lượng là một đại lượng vectơ, p→ có hướng cùng với hướng của vận tốc v→ . + Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. + Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là kg.m/s. + Về độ lớn: p = mv - Ý nghĩa vật lí của động lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng. 2. Dạng tổng quát của định luật II Newton Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Biểu thức: 2121F.Δt = mv- mv = p- p→→→→→ F.Δt = p p F = t     →→ → → * Cách diễn đạt khác của định luật II Newton: Lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật. Với: + F.Δt→ là xung lượng của lực F→ tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt . + Đơn vị xung lượng của lực là N.s + 2121p = p- pmv- mv →→→→→ là độ biến thiên động lượng của một vật. + ∆t: thời gian ngoại lực tác dụng vào vật. 3. Động lượng hệ vật Nếu hệ gồm các vật có khối lượng m 1 , m 2 , …, m n ; vận tốc lần lượt là 1v→ , 2v→ , … nv→ - Động lượng của hệ: 12...npppp→→→→ = m 1 1v→ + m 2 2v→ +... + m n . nv→ II. PHÂN LOẠI BÀI TẬP 1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT VẬT, HỆ VẬT 1.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI * Động lượng của một vật, áp dụng công thức: p = mv. * Động lượng hệ 2 vật: 12ppp→→→ + Tổng quát: 12p,p→→ tạo với nhau một góc α 2221212ppp2ppcos 222 1212ppp2ppcos  2p p 1p + Trường hợp 1: 12p,p→→ cùng phương cùng chiều 12ppp 1p 2p p + Trường hợp 2: 12p,p→→ cùng phương, ngược chiều 12ppp 1p 2p p 12pp + Trường hợp 3: 12p,p→→ vuông góc 22 12ppp 2p p 1p p v m
Trang3 + Trường hợp 4: tạo với nhau một góc α và p 1 = p 2 1.2. BÀI TẬP MINH HOẠ Bài 1: Một vật có khối lượng 500g chuyển động dọc theo trục toạ độ Ox với vận tốc 36km/h. Động lượng của vật bằng bao nhiêu? Lời giải: + Áp dụng công thức: p = mv = 0,5.10 = 5 kg.m/s. Bài 2: So sánh động lượng của xe A và xe B. Biết xe A có khối lượng 1 000kg và vận tốc 60km/h. Xe B có khối lượng 2000kg và vận tốc 30 km/h. Lời giải: Ta có: 111 12 222 pmv 1pp pmv Bài 3: Một vật nhỏ có khối lượng 1,5kg trượt nhanh dần đều xuống một đường dốc thẳng, nhẵn. Tại một thời điểm xác định vật có vận tốc 3m/s, sau đó 4s có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là bao nhiêu? Lời giải: - Gia tốc chuyển động: 20v - v7 - 3 a = = = 1m/s t4 - Vận tốc vật tại thời điểm t = 3s là: v’ = v + a.t = 7 + 1.3 = 10 m/s. - Động lượng của vật: p = m.v = 1,5.10 = 15 kg.m/s. Bài 4: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, ở thời điểm 0t = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu 0v=103m/s. Biết gia tốc trọng trường 2 g = 10m/s. Tìm vectơ động lượng của vật ở thời điểm t = 1s. Lời giải: - Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều x0vv103m/s - Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do: yv= gt = 10.1 = 10m/s. - Vận tốc của vật có độ lớn 2222t0vv(gt)(103)1020m/s - Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc  tính bởi y x v101 tan30 v1033 - Vậy: Động lượng của vật có: + Độ lớn p = m.v = 0,2.20 = 4 kg.m/s. + Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc  = 30° Bài 5: Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. 1. Tính động lượng của mỗi vật? 2. Tính tổng động lượng của hệ hai vật trên trong các trường hợp sau: a. 2  v cùng hướng với  1v b. 2  v ngược hướng với  1v c. 2  v hướng chếch lên trên, hợp với  1v góc 90 0

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.