PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 16. ĐỀ VIP 16 - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD NĂM 2025 - MÔN HÓA HỌC - ( H12 ).Image.Marked.pdf

ĐỀ PHÁT TRIỂN MINH HỌA (Đề thi có... trang) KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HOÁ HỌC – ĐỀ SỐ 16 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt hơn Fe nhưng lại kém hơn Cu? A. Au. B. Cr. C. Al. D. Ag. Câu 2. Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? A. Ngâm trong giấm. B. Ngâm trong ethanol. C. Ngâm trong nước. D. Ngâm trong dầu hỏa. Câu 3. Cryolite (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất aluminium. Cryolite không có tác dụng nào sau đây? A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. Câu 4. Chất tác dụng với H2 tạo thành sorbitol là A. Saccharose. B. Tinh bột. C. Glucose. D. Cellulose. Câu 5. Dung dịch amino acid nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glycine. B. Alanine. C. Lysine. D. Glutamic acid. Câu 6. Khi hydrogen hóa hoàn toàn 1 mol chất béo có CTPT là C55H102O6 (được tạo từ 2 gốc acid béo thường gặp khác nhau) thì số mol H2 cần dùng là A. 3 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 1,5 mol. Câu 7. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong nitric acid dư. Chất X là A. FeCl3. B. Cu(NO3)2. C. NaNO3. D. FeCl2. Câu 8. Cho sơ đồ tách chất như sau: không khí đi qua dung dịch X Hỗn hợp khíA làm lạnh ở-25 0C Hỗn hợp khi ́B hóa lỏng ở 200 atm, -200 0C Hỗn hợp lỏng O2 khí Y Ar -183 0C -196 0C -186 0C (1) (2) (3) (4) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch X trong quá trình (1) có thể là nước vôi trong hoặc barium hydroxide để loại bỏ khí carbonic. B. Quá trình (2) là quá trình loại bỏ hơi nước. C. Quá trình (4) dùng phương pháp chưng cất phân đoạn hỗn hợp lỏng để tách các khí. D. Phần lớn khí Y được điều chế dùng để điều chế phân NPK. Câu 9. Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Ethylene glycol, glycerol và ethyl alcohol. B. Glucose, glycerol và saccharose. C. Glucose, glycerol và methyl acetate. D. Glycerol, glucose và ethyl acetate. Câu 10. X là isopropyl formate, X có trong cà phê Arabica. Chất Y có công thức phân tử C4H6O4. Khi thủy phân Y trong môi trường acid thu được 1 alcohol và 1 carboxylic acid. Mã đề: H12
Trong các phát biểu sau đây: (a) Công thức cấu tạo của X là HCOOCH(CH3)2. (b) Có 3 đồng phân ester khác cùng công thức phân tử với X. (c) Chất Y có hai công thức cấu tạo phù hợp. (d) X và Y đều là ester no, mạch hở. (e) Cả hai chất X, Y đều làm tác dụng hydrogen có xúc tác ở điều kiện thích hợp. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Cho các phản ứng hóa học sau: (a) Poly(vinyl acetate) bị thủy phân trong môi trường kiềm. (b) Polyisoprene tham gia phản ứng cộng với hydrogen. (c) Nhiệt phân polystyrene. (d) Thủy phân cellulose trong môi trường acid. (e) Quá trình lưu hóa cao su xảy ra khi đun nóng cao su với sulfur. Số phản ứng giữ nguyên mạch polymer là bao nhiêu? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích. (b) Các phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo được 4 liên kết sigma ( ) với các phối tử luôn có dạng hình học tứ diện. (c) Giống như phân tử ammonia (NH3), phân tử methylamine (CH3NH2) cũng có thể đóng vai trò phối tử do có cặp electron hoá trị riêng. (d) Các anion HO  , Cl , I  đều có thể trở thành phối từ trong phức chất vì đều có cặp electron hoá trị riêng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Cho các nhận xét sau: (1). “Nước đá khô” được dùng làm chất bảo quản hoa, quả, thực phẩm có thành phần chính là H2O. (2). Phenol là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước lạnh. (3). Dung dịch formon được dùng để ngâm mẫu động vật (làm tiêu bản) chứa HCHO có nồng độ 37 - 40%. (4). Thuỷ phân ethyl acetate trong môi trường acid, để nguội hỗn hợp sau phản ứng tách thành hai lớp. (5). Khi bị suy nhược cơ thể, bệnh nhân thường được truyền dung dịch glucose 5% để nhanh phục hồi. (6). Các amino acid Gly, Ala, Lys là chất rắn, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím. Số nhận xét đúng là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 14. Bốn chất sau đây có cùng khối lượng mol nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau: H O O CH3 OH OH O OH (1) (2) (3) (4) Sự sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự tăng dần của các chất là A. (1); (3); (2); (4). B. (3); (1); (2); (4). C. (2); (1); (3); (4). D. (4); (3); (2); (1).
Câu 15. Tùy vào bậc alcohol mà cơ chế phản ứng ester sẽ khác nhau ở giai đoạn tạo carbocation (giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng). Cho 2 quá trình hình thành carbocation trong phản ứng ester hóa như sau: Khi phản ứng với alcohol bậc 1. R C O O H H-OSO3H R C O O H H R C O O H H Khi phản ứng với alcohol bậc III. C R2 R1 R3 OH H-OSO3H C R2 R1 R3 OH2 -H2O C R2 R1 R3 Xét phản ứng ester hóa của acetic acid với butanol và 2,2-dimethylpropanol theo phương trình dưới đây: CH3COOH + CH3CH2CH2CH2OH  CH3COOCH2CH2CH2CH3 + H2O (1) CH3COOH + (CH3)3CHOH  CH3COOCH(CH3)3 + H2O (2) Các phản ứng thực hiện trong cùng điều kiện thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phương trình (1) hình thành carbocation bậc III. B. Phương trình (2) hình thành carbocation kém bền và có bậc thấp hơn phương trình (1). C. Tốc độ phản ứng (2) nhanh hơn phản ứng (1) (xét trong cùng điều kiện thí nghiệm). D. Carbocation có bậc càng cao thì càng kém bền. Câu 16. Trong phản ứng của aldehyde với LiAlH4 thì aldehyde thể hiện tính chất nào sau đây? A.. Tính acid B. Tính oxi hóa. C. Tính base. D. Tính khử. Câu 17. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học? A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch NaCl 0,1 M. B. Nhúng thanh Al vào dung dịch MgCl2 0,1 M. C. Nhúng thanh Ag vào dung dịch FeSO4 0,1 M. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3 0,1 M. Câu 18. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi sử dụng chất xúc tác Ziegler-Nattan sẽ tổng hợp được các polymer có cấu trúc đều đặn (gọi là HDPE : các monomer sắp xếp theo kiểu đầu nối với đầu hoặc đầu nối với đuôi) và do đó polymer có nhiệt độ nóng chảy cao. Có hai mẫu polyethylene được tổng hợp bằng hai chất xúc tác khác nhau cho trong bảng sau: Tính chất Polyethylene A Polyethylene B KL mol (g/mol) 200000 200000 KL riêng (g/cm3 ) 0,92 0,96 Nhiệt độ nóng chảy (°C) 108 133 Độ cứng (D) 45 65 Cho các phát biểu sau: a. Trong 2 mẫu polymer thì mẫu polyethylene B được tổng họp dưới tác dụng của các chất xúc tác Ziegler- Nattan. b. Mẫu polythene A có độ phân nhánh ít hơn mẫu polythene B. c. Độ polymer hóa của hai mẫu polyethylene A và B đều gần bằng 7143.
d. Số mắt xích trong 1 cm3 mẫu B sẽ nhỏ hơn 2.1022 mắt xích. Câu 2. Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen như sau: Đơn chất Nhiệt độ sôi ( 0C) Năng lượng liên kết Eb (X-X) (kJ/mol) Độ dài liên kết X-X (A0 ) F2 -187,9 159 1,42 Cl2 -34,1 242 1,99 Br2 58,2 192 2,28 I2 184,5 150 2,67 Cho các phát biểu sau: a. Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2 là do kích thước và khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần. b. Độ dài liên kết tăng dần từ F2 đến I2 là do bán kính các nguyên tử giảm dần từ F đến I. c. Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử F2 đến I2 đều là liên kết σ được hình thành bởi sự lai hóa của 2 orbital p trong cùng phân lớp. d. Cho biết Eb (H-Cl) = 431 kJ/mol và Eb (H-F) = 565 kJ/mol. Trong 2 phương trình phản ứng: H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl(g) (1) và H2 (g) + F2 (g) 2HF(g) (2) thì phản ứng số (2) diễn ra thuận lợi hơn. Câu 3. Nitrogen là một nguyên tố phi kim phố biển, nó tồn tại dưới dạng phân tử khí N2 chiếm đến 78% khíquyển Trái Đất. Ngoài ra, nó đóng vai trò quan trọng, có mặt trong mọi cơ thể sống. Hiện nay, phương pháp cố định Nitrogen không khí phổ biến nhất là chu trình Haber-Bosch dựa trên phản ứng giữa nitrogen và hydrogen để tạo nên ammonia. Tuy nhiên ngày nay, người ta vẫn cố định nitrogen thông qua muối (M) (chứa 3 nguyên tố và trong đó Ca chiếm 50% về khối lượng) để làm trung gian cho sự tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ: Y (sử dụng trong kỹ thuật hàn khí) và Q (là một trimer vòng của Z, chất Q từng là trung tâm của một vụ bê bối khi các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nó với nồng độ gây nguy hiểm trong các sản phẩm sữa của Trung Quốc). CaCO3 (A) + Carbon (B) + N2 + H2O (M) 2000 0C 300- 350 0C + H2O (X) + CaCO3 khí(Y) t0 + CO2 + H2O CaCO3 + (Z) (Q) Cho các phát biểu sau: a. Hợp chất (B) là calcium carbide. b. Tổng số nguyên tử trong muối (M) là 5. c. Khi cho khí (Y) tác dụng với dung dịch HBr theo tỷ lệ 1 : 1 thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. d. Công thức cấu tạo của Q có dạng như sau: N NH2 N H2N N NH2 Câu 4. Aldehyde formic là thành phần chính của các loại keo được dùng trong công nghiệp chế tạo gỗ đóng vai trò liên kết với cellulose của gỗ tạo độ bền. Sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như dệt, nhựa, chất dẻo, xây dựng, mỹ phẩm, mực máy photocopy,...Cho các phát biểu sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.