Content text 26. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN-XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM CỦA MỘT BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN.pdf
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 1 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN; XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM CỦA MỘT BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN 1. Xác suất của biến cố trong trò chơi tung đồng xu. Trong trò chơi tung đồng xu, ta có : Xác suất của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” bằng 1 2 . Xác suất của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” bằng 1 2 . 2. Xác suất của biến cố trong trò chơi vòng quay số. Trong trò chơi vòng quay số bên, nếu k là số kết quả thuận lợi cho một biến cố thì xác suất của biến cố đó bằng 8 k . 3. Xác suất của biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng. Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, xác suất của một biến cố bằng tỉ số của số kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối tượng được chọn ra. II. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM CỦA MỘT BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN 1. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi tung đồng xu. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” khi tung đồng xu nhiều lần bằNg: ୗố ୪ầ୬ ୶୳ấ୲ ୦୧ệ୬ ୫ặ୲ ổ୬ ୱố ୪ầ୬ ୲୳୬ đồ୬ ୶୳ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” khi tung đồng xu nhiều lần bằng: ୗố ୪ầ୬ ୶୳ấ୲ ୦୧ệ୬ ୫ặ୲ ୗ ổ୬ ୱố ୪ầ୬ ୲୳୬ đồ୬ ୶୳ 2. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” ( k N k ;1 6 ) khi gieo xúc xắc nhiều lần bằng ୗố ୪ầ୬ ୶୳ấ୲ ୦୧ệ୬ ୫ặ୲ ୩ ୡ୦ấ୫ ổ୬ ୱố ୪ầ୬ ୧ୣ୭ ୶úୡ ୶ắୡ 3. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng A được chọn ra” khi chọn đối tượng nhiều lần bằng ୗố ୪ầ୬ đố୧ ୲ượ୬ đượୡ ୡ୦ọ୬ ୰ୟ ổ୬ ୱố ୪ầ୬ ୡ୦ọ୬ đố୧ ୲ượ୬
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 3 Trong 30 lần lấy bóng liên tiếp, quả bóng cam xuất hiện 10 lần; quả bóng vàng xuất hiện 8 lần. Câu 10. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu cam”. A. 1 3 . B. 1 7 . C. 1 4 . D. 1 7 Câu 11. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng”. A. 4 9 . B. 4 15 . C. 3 8 . D. 2 9 Câu 12. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng xanh dương”. A. 2 5 . B. 5 8 . C. 3 4 . D. 3 7 II. TỰ LUẬN Bài 1. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của các biến cố sau : a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”. c) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 5 dư 1”. Bài 2.Một hộp có 20 thể cùng loại , mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5;.....; 20; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau . Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chữ số tận cùng là 2”; b) “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số”; c) “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số với tích các chữ số bằng 4”; Bài 3.Một hộp có 30 quả bóng được đánh số từ 1 đến 30, đồng thời các quả bóng từ 1 đến 10 được sơn màu cam và các quả bóng còn lại được sơn màu xanh; các quả bóng có kích cỡ và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiện một quả bóng trong hộp. Tính xác suất của các biến cố sau : a) “Quả bóng được lấy ra được sơn màu cam”. b) “Quả bóng được lấy ra được sơn màu xanh”. c) “Quả bóng được lấy ra ghi số tròn chục”. d) “Quả bóng được lấy ra được sơn màu xanh và ghi số chia hết cho 3”. Bài 4. Tổ Cường có 13 bạn, gồm có 8 bạn nam và 5 bạn nữ, trong đó có 3 bạn nam và 1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ tổ. a) Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” b) Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao” c) Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là bạn nam không tham gia câu lạc bộ thể thao”
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 4 Bài 5. Hai bạn Dũng và Nam chơi một ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa nhau nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi: Lần thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dũng L B B K L B K B K K Nam B K L L K B L K L B a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng ra búa” b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng thắng” c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng và Nam hòa nhau” d) Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” Bài 6. Trong một trò chơi, nếu người chơi được rút thẻ màu đỏ thì trúng thưởng. Người ta cho biết, xác suất thắng của trò chơi này là 0,2 và có 12 thẻ màu đỏ. Tính tổng số thẻ có trong trò chơi. Bài 7. Trên một kệ bày hoa quả tại siêu thị có 30 quả gồm táo và các loại hoa quả khác. Bác Hà đặt thêm lên kệ 6 quả táo nữa. Khách đến mua chọn ngẫu nhiên 1 quả. Biết rằng xác suất chọn được 1 quả táo là 25% . Tính số táo ban đầu có trên kệ. Bài 8. Một trường trung học cơ sở có 200 học sinh giỏi. Tỉ lệ phần trăm học sinh mỗi khối lớp được cho ở biểu đồ trong hình vẽ dưới đây. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường để đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ. Biết rằng mọi học sinh giỏi của trường đều có khả năng được chọn như nhau. a) Tính xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thuộc khối 7”. b) Tính xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thuộc khối 8”. KÉO BÚA LÁ KÉO – Thắng BÚA – Thắng LÁ – Thắng 29% 25% 22% 24% Tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi mỗi khối của trường Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9