PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CĐ3. CÂN BẰNG HOÁ HỌC • NITROGEN • SULFUR (Tổng ôn hóa học 11).docx




Sulfuric acid 24HSO là chất lỏng, sánh như dầu, tan tốt trong nước và toả nhiệt mạnh. Sulfuric acid đặc dễ gây bỏng nên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn. Sulfuric acid loãng có tính acid mạnh. Sulfuric acid đặc ngoài tính acid mạnh còn có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước, ví dụ: 24Cu2HSO (đặc) t 422CuSOSO2HO∘ 242KBr2HSO (đặc) t 24222KSOBrSO2HO∘ Trong công nghiệp, sulfuric acid chủ yếu được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc, từ nguyên liệu chính là sulfur, quặng pyrite 2FeS . d) Muối sulfate Muối sulfate phổ biến và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Ví dụ: 42CaSO0,5H.O dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột, ốp trần nhà; 44 2NHSO dùng làm phân bón; 4BaSO dùng làm chất cản quang,... Trong dung dịch, ion 2 4SO được nhận biết bằng ion 2 Ba , tạo thành kết tủa trắng. B. VÍ DỤ MINH HỌA 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Ví dụ 1.1. Cho cân bằng hoá học: PCl 5 (g) ⇀ ↽ PCl 3 (g) + Cl 2 (g); or298H > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng. Hướng dẫn giải: Chọn C. Thêm PCl 3  vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ PCl 3 , tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Thêm Cl 2  vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ Cl 2 , tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (phản ứng toả nhiệt). Khi tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (1 < 2), tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Ví dụ 1.2. Xét hai cách biểu diễn cân bằng trong quá trình oxi hoá 2SO thành 3SO : (1) 2232SOgOg2SOg⇌ CK (2) 2231SO gOgSOg 2⇌ ' CK Mối liên hệ giữa hai giá trị hằng số cân bằng là A. ' CCKK . B. ' CCK2K . C. ' CC2KK . D. 2'CCKK . Hướng dẫn giải: Chọn D.   2 3 C2 22 SO K SOO  và  23''CCC1/2 22 SO K KK SOO  . Ví dụ 1.3. Xét phản ứng thuận nghịch: 2323COaqHOHCOaqOHaq⇌l Trong phản ứng thuận, phân tử hoặc ion nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted? A. 2 3CO . B. 2HO . C. OH . D. 3HCO . Hướng dẫn giải: Chọn B.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.