Content text Giáo án Ôn tập CK1 ĐS 9 - Sách mới.docx
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Giải được phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Ôn tập về căn bậc hai, căn thức bậc hai, căn bậc ba, căn thức bậc ba và các tính chất. - Ôn tập biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt: - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan PT, hệ PT và bất PT để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. - Hoàn thiện các kỹ năng giải hệ PT, giải bài toán bằng cách lập hệ PT và các bài toán vận dụng hệ PT, bất PT, các bài toán thức tế,… 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: SGK, phiếu bài tập, sơ đồ tóm tắt kiến thức đã học. 2. HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ôn lại kiến thức đã học: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Em hãy nêu các kiến thức trọng tâm đã học trong học kì I của môn Toán 9 – Phần Đại số. - Với mỗi kiến thức trọng tâm của Đại số 9, GV yêu cầu HS trình bày các nội dung kiến thức cụ thể liên quan Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết. 1) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 2) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 3) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bước 1: Lập hệ phương trình: + Đặt ẩn và tìm điều kiện của ẩn (nếu có). + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- HS nhận xét Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở + Lập hệ phương trình biểu diễn tương quan giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ phương trình. Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận. - Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn + Phương trình tích + Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Bất đẳng thức - Bất phương trình bậc nhất một ẩn 4) Bất đẳng thức, bất phương trình: - Các dạng bất đẳng thức. Tính chất của bất đẳng thức - Bất phương trình và cách giải bất phương trình. 5) Căn bậc hai, căn bậc ba: - Khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba. - Khai căn bậc hai, căn bậc ba. - Biến đổi và rút gọn biểu thức B. LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức, các bài toán thực tế… b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Sản phẩm dự kiến * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhóm các bài tập sau: Bài 1: Giải các hệ phương trình a) 0,20,10,3 35 xy xy b) 3 1 21 25 213 y xy x xy * Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận làm bài và đại diện nhóm trình bày. Dạng 1: Giải HPT Bài 1 a) Ta có: 0,20,10,3 35 xy xy 23 35 xy xy Cộng hai vế phương trình của hệ mới, ta được 2x Thay 2x vào phương trình thứ hai của hệ ta được: 3.251yy Vậy hệ của nghiệm phương trình là 2;1 b) 31 0 21 228 213 xy xy Đặt 11 ; 21 uv xy , điều kiện 2;1xy
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét chữa bài * Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức Hệ phương trình có dạng Giải hệ phương trình trên ta được Thay giá trị của u và v vào bước đặt lúc đầu ta tìm được nghiệm của hệ phương trình đã cho là * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm Bài 2. Lớp 9A và lớp 9B có tổng cộng 86 học sinh. Trong đợt thu nhặt giấy báo cũ thực hiện kế hoạch nhỏ, mỗi lớp có 3 bạn góp được 5 kg , các bạn còn lại mỗi bạn góp 2 kg . Tính số học sinh của mỗi lớp, biết lớp 9B góp nhiều hơn lớp 9A là 8 kg giấy báo cũ. * Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận làm bài và đại diện nhóm trình bày. * Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét chữa bài * Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ PT Bài 2. Gọi x là số học sinh của lớp 9A, y là số học sinh của lớp 9B ,ℕxy . Theo đề bài, tổng số học sinh hai lớp là 86 học sinh nên ta có phương trình 86 1xy Lớp 9A góp được số giấy báo cũ là 3.52.329 kgxx . Lớp 9B góp được số giấy báo cũ là 3.52.329 kgyy . Mà lớp 9B góp nhiều hơn lớp 9A 8 kg giấy báo cũ nên ta có phương trình: 29298yx suy ra 228yx hay 4 2yx . Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 86 4 xy yx . Cộng theo vế hai phương trình ta được 290y , suy ra 45y (TM). Thay 45y vào phương trình (1), ta được 4586x , suy ra 41x (TM). Vậy lớp 9A có 41 học sinh, lớp 9B có 45 học sinh. * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài 3: Một nhóm khách vào của hàng bán trà sữa. Nhóm khách đó đã mua 6 cốc trà sữa gồm trà sữa trân chấu và trà sữa phô mai.Giá mỗi cốc trà sữa trân châu, trà sữa phô mai lần lượt là 33000 đồng và 28000 đồng. Tổng số tiwwnf nhóm khách thanh toán cho cửa hàng là 188000 đồng. Hỏi nhóm khách hàng đó mua bao nhiêu cốc tà sữa mỗi loại? Bài 3 Gọi ,xy (cốc) lần lượt là số cốc trà sữa trân châu và trà sữa phô mai mà nhóm khách đã mua ( ,,6;6xyxyÎ<<¥ ) Vì nhóm khách đã mua 6 cốc trà sữa nên ta có phương trình: 6xy+= Lại vì nhóm khách thanh toán cho cửa hàng là 188000 đồng nên ta lại có phương trình 3300028000188000xy+= hay 3328188xy+= Do đó, ta có hệ phương trình 6(1) 3328188(2) xy xy ìï += ï í ï+= ïî 33.(6)28188 1983328188 105 2 yy yy y y -+= -+= = =
* Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận làm bài và đại diện nhóm trình bày. * Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét chữa bài * Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức Từ phương trình (1) ta có: Thế (3) và (2) ta được: Thay giá trị vào phương trình (3) ta có: Do đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất Vậy nhóm khách hàng đó đã mua cốc trà sữa trân châu và cốc trà sữa phô mai * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS Bài 4: Giải các phương trình sau: a) ()()37570xxx-+-= b. ()22190xx-+-= . c) 536 4 22 x xx - -= ++ d) () 122 22 x xxxx +- -= -- . e) 2 132 224 xxx xxx --+ -= +-- * Thực hiện nhiệm vụ: HS đại diện trình bày. * Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét chữa bài * Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức Dạng 3: Giải phương trình qui về phương trình bậc nhất một ẩn: Bài 4: a) ()()37570xxx-+-= ()()7350xx-+= 70x-= hoặc 350x+= 7x= hoặc 5 3x=- . Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: 7x= , 5 3x=- . b) ()212xxx-=-+ ()22130x--= ()()420xx-+= 2x=- hoặc 4x= Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là 2;4xx=-= . c) ĐKXĐ: 2x¹ 536 4 22 x xx - -= ++ ()53426xx--+= 53486 116 xx x ---= -= 17x= (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy nghiệm của phương trình là 17x= d) ĐKXĐ: 0,2.xx¹¹ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được: ()–2–2–2xxx+= 2 –2––2–2xxx=