PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text [DEAL WITH DEVIL][TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BẤT ỔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN SỰ NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI NHẬT BẢN].pdf

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA CUỘC THI “SFR SCIENTIFIC RESEARCH 2024” TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BẤT ỔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN SỰ NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI NHẬT BẢN TÊN THÀNH VIÊN: BÙI ĐẶNG GIA PHƯỚC ĐÀO VIẾT HOÀNG GIANG VŨ THU TRANG NGUYỄN THỊ BẢO TRANG TP. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 6 năm 2024 1
TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu tác động của sự bất ổn chính sách kinh tế đối với mức độ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tại Nhật Bản. Sử dụng dữ liệu của 703 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo từ năm 2019 đến năm 2023, chúng tôi phát hiện thấy rằng sự bất ổn chính sách kinh tế có mối quan hệ cùng chiều đáng kể đến mức độ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Khi mức độ bất ổn chính sách kinh tế tăng lên, các doanh nghiệp có xu hướng nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để đối phó với rủi ro và bất trắc. Kết quả này cho thấy rằng sự bất ổn chính sách kinh tế có thể là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định quản lý tài chính của doanh nghiệp. Từ khóa: Bất ổn chính sách kinh tế, nắm giữ tiền mặt,... 2
MỤC LỤC TÓM TẮT 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 7 1.1. Lí do chọn đề tài 7 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 8 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 8 1.4. Phương pháp nghiên cứu 8 1.5. Ý nghĩa của đề tài 9 1.6. Bố cục đề tài 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 10 2.1. Cơ sở lý thuyết 10 2.2. Các nghiên cứu trước đây 14 2.2. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây 15 Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (GIA PHƯỚC) 20 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 20 3.2 Mô hình nghiên cứu 20 3.3 Đo lường biến 22 3.3.1 Biến phụ thuộc 22 3.3.1.1 Tỉ lệ nắm giữ tiền mặt 22 3.3.2 Biến độc lập 22 3.3.2.1 Chỉ số bất ổn chính sách kinh tế (EPU) 22 3.3.3 Biến kiểm soát 22 3.3.3.1 Tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MtB) 23 3.3.3.2 Tỉ lệ đòn bẩy (LEVERAGE) 23 3.3.3.3 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) 23 3
3.3.3.4 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIVIDEND) 24 3.3.3.5 Vốn lưu chuyển ròng (NWC) 24 3.3.3.6 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) 24 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1. Thống kê mô tả 26 Bảng 4.1. Phân tích thống kê mô tả các biến định lượng 26 4.2. Ma trận hệ số tương quan 27 Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến 27 4.4. Kiểm định lựa chọn giữa các mô hình Pooled OLS, FEM and REM 29 4.5. Kiểm định tự tương quan và phương sai không đồng nhất 30 4.6 Kết quả khắc phục khuyết tật bằng mô hình FGLS cho mô hình giả thuyết 1 31 4.7 Kết quả khắc phục khuyết tật bằng mô hình FGLS cho mô hình giả thuyết 2 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 34 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 34 5.2. Hạn chế của đề tài 34 5.3. Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.