PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Vật Lý 12 - CHỦ ĐỀ 16 PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU.docx


▪Ta có: 222222 111111 RANMBhbcUUU → U MN = U R  Bài toán 1: LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ LỆCH PHA a. Trường hợp 1: φ 1 - φ 2 = ±△φ ( độ lệch pha của hai đoạn mạch ở trên cùng một mạch điện) khi đó: ⇒ Nếu ∆φ = 0 ( hai điện áp đống pha) thì φ 1 = φ 2  tanφ 1 = tanφ 2 ▪Lúc này ta có thể cộng các biên độ điện áp thành phần: U = U 1 +U 2 ⇒Z = Z 1 +Z 2 ⇒ Nếu ∆φ = (hai điện áp vuông pha), ta có: tanφ 1 .tanφ 2 = -1. ⇒ Nếu ∆φ bất kỳ thì: tan∆φ = 12 121 tantan tantan     hoặc dùng giản đồ véctơ. b. Trường hợp 2: φ 1 + φ 2  tanφ 1 .tanφ 2 = 1 c. Trường hợp 3: 12  tanφ.tanφ = ±1  Bài toán 2: ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TOÁN HỘP ĐEN a. Trường hợp 1: Nếu u và i cùng pha thì trong hộp đen có duy nhất một điện trở R hay có đủ ba phần tử điện R,L,C nhưng Z L = Z C . b. Trường hợp 2: Nếu u và i vuông pha nhau thì trong hộp đen không có điện trở thuần, có cuộn dây tự cảm L, có tụ điện C hoặc có cả hai. c.Trường hợp 3: Nếu u sớm ( hoặc trễ) pha hơn i một góc nhọn thì trong mạch có điện trở R và cuộn dây tự cảm L, hoặc cả ba phần tử điện R, L, C nhưng Z L > Z C (hoặc Z C > Z L )  GIẢI TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG MÁY TÍNH Ấn: 2;4MODESHIFTMODE : ▪ Tìm tổng trở Z và góc lệch pha φ: nhập máy lệnh LCRZZi ▪ Cho u(t) viết i(t) ta thực hiện phép chia hai số phức: 0u LC Uu i ZRZZi    ▪ Cho i(t) viết u(t) ta thực hiện phép nhân hai số phức: 0.iLCuiZIRZZi ▪ Cho AMut ; MBut viết ABut ta thực hiện phép cộng hai số phức: như tổng hợp hai dao động. Thao tác cuối: 23SHIFT * Trong một trường hợp đơn giản: dùng máy tính
▪ Tính Z: 0 0 u i Uu Z iI      (Phép CHIA hai số phức) ▪ Nhập máy :ouoiUSHIFTISHIFT ▪ Với tổng trở phức: Z = R + (Z L - Z C )i, nghĩa là có dạng (a+bi). Với a = R; b=(Z L –Z C ) ▪ Chuyển từ dạng A∠φ sang dạng: a + bi: bấm SHIFT 2 4 = II. BÀI TẬP Dạng 1: DÙNG SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 1: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100 3 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C= 4 10   F. Biểu thức hiệu điện thế tức thời gian hai đầu đoạn mạch là: u =200 2 cos(100πt) (V). Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có dạng: A. i = 2 cos(100πt + 3  ) (A) B. i = 2 cos(100πt + 6  ) (A) C. i =cos(100πt + 3  ) (A) D. i =cos(100πt + 6  ) (A) Bài 2: Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở có R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L 1  H và tụ C= 4 10 2.  F. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức: u C = 100cos(πt - 6  ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 100cos(100πt + 4  ) (V) B. u = 50cos(100πt + 12  ) (V) C. u = 50 2 cos(100πt + 3  ) (V) D. u = 50 2 cos(100πt + 12  ) (V) Bài 3: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn mạch AE chỉ có điện trở R = 30 Ω; đoạn mạch EB gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 10 H nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 3 10 6  F. Biết điện áp giữa hai điểm E, B có biểu thức: u EB = 80cos(100πt + 0,25π) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i =2 2 cos(100πt + 6  ) (A) B. i =2cos(100πt + 3 4  ) (A) C. i =2cos(100πt +0,25) (A) D. i =2cos(100πt – 0,25π) (A)
Bài 4: Cho mạch điện RLC có R = 40 Ω, C = 4 10   F và cuộn dây thuần cảm có L = 3 5 H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + 12  ) (A). Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch: A. u = 160cos(100πt - 6  ) (V) B. u = 80 2 cos(100πt + 6  ) (V) C. u = 160cos(100πt + 3  ) (V) D. u = 160cos(100πt - 6  ) (V) Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, mắc nối tiếp, điện áp đặt vào hai đầu mạch có dạng u AB = 100 2 cos100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i =2cos(100πt - 4  ) (A). R, L có những giá trị nào sau đây? A. R=50 2 Ω, L= 1  H B. R=5 2 Ω, L= 2  H C. R=100Ω, L= 1  H D. R=50Ω, L= 1 2 H Bài 6: Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở R = 100Ω nối tiếp cuộn cảm thuần L= 1  H và tụ C= 4 10 2  F. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời hai bản tụ có biểu thức u C = 100cos(100πt - 6  ) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 100cos(100πt + 4  ) (V) B. u = 50 2 cos(100πt + 12  ) (V) C. u = 50 2 cos(100πt + 3  ) (V) D. u = 50cos(100πt + 12  ) (V) Bài 7: Một mạch điện gồm R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có L= 1 10 H và tụ điện có điện dung C 1 . 2 10 3 π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức I = 2 cos100πt (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức A. u = 20cos(100πt - 4  ) (V) B. u = 20cos(100πt + 4  ) (V) C. u = 20cos100πt (V) D. u = 20 5 cos(100πt – 0,4π) (V)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.