PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text PHẦN III TRẢ LỜI NGẮN HỆ SINH THÁI PHẦN 1 - HS.docx

PHẦN III: CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Cho các nhận định sau về hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, có bao nhiêu nhận định đúng? 1.Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung vật chất và năng lượng cho chúng. 2. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. 3. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. 4. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. 5. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. Đáp án Câu 2. Có bao nhiêu hoạt động dưới đây của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? 1.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 2. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. 3. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 4.Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 5.Bảo vệ các loài thiên địch. 6. Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Đáp án Câu 3. Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau, chuỗi thức ăn này có bao nhiêu bậc dinh dưỡng? Đáp án Câu 4. Một quần xã có các sinh vật sau: 1. Tảo lục đơn bào. 2.Cá quả. 3.Bèo hoa dâu, 4. Tép. 5.Cá rô. 6.Cá mè trắng, 7. Rau muống. 8 Cá trắm cỏ. Biết rằng: thức ăn của tép và cá mè trắng chủ yếu là tảo lục đơn bào, cá quả và cá rô ăn tép, còn cá trắm cỏ chủ yếu ăn bèo hoa dâu và rau muống. Trong các sinh vật trên, có bao nhiêu loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2? Đáp án Câu 5. Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, hãy cho biết có bao nhiêu chuỗi thức ăn? Đáp án Câu 6. Cho sơ đồ lưới thức ăn, có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Đáp án Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về các loài tham gia trong lưới thức ăn ở hình sau? 1. Chim sâu có thể xếp ở 2 bậc dinh dưỡng khác nhau. 2. Nếu châu chấu di cư đi hết thì thỏ sẽ phát triển mạnh. 3. Chim ưng là loài duy nhất chỉ sử dụng một nguồn thức ăn. 4. Nếu thời tiết khô hạn, chim ưng và cú mèo sẽ tăng cạnh tranh. Đáp án Câu 8. Cho chuỗi thức ăn: cỏ → sâu → nhái → chuột đồng → rắn hổ mang → đại bàng Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1.Chuỗi thức ăn gồm có 6 mắt xích. 2. Đây là chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. 3.Động vật ăn thịt sơ cấp trong chuỗi thức ăn trên là nhái 4. Trong chuỗi thức ăn, sâu là động vật ăn sinh vật tự dưỡng. 5. Nếu trong chuỗi thức ăn trên, loài đứng trước là nguồn thức ăn duy nhất của loài đứng liền sau thì việc mất đi sinh vật tự dưỡng (cỏ) sẽ gây ảnh hưởng trầm trọng nhất đến toàn bộ chuỗi thức ăn. Đáp án Câu 9. Hình mô tả các thành phần trong hệ sinh thái, cho các chú thích sau đây: 2,3,4, 6,7, 8. 1/ Có bao nhiêu chú thích thuộc nhóm các nhân tố vô sinh? Đáp án 2/ Có bao nhiêu chú thích thuộc nhóm các nhân tố hữu sinh? Đáp án

Câu 16. Cho các cấp tổ chức sống sau: (A). Quần thể; (B). Quần xã; (C). Hệ sinh thái. Hãy cho

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.