PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Đáp án BTVN - Buổi 1

TỔNG ÔN GIAI ĐOẠN 1 Trang 1/8 Infinity Physics  HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD TỔNG ÔN BUỔI 1: THANG ĐO NHIỆT ĐỘ. SỰ CHUYỂN THỂ. Đáp án bài tập về nhà Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 16 A 2 A 17 - 3 B 18 B 4 C 19 b: Đ a, c, d: S 5 a, b, f: Đ c, d, e: S 20 c: Đ a, b, d: S 6 D 21 4,5 cm 7 B 22 0,12 cm 8 D 23 0,2 mm tương ứng 1 oC 9 C 24 a) 0,8t+10; b) 35 10 B 25 a) 120; b) 60 11 B 26 A 12 B 27 C 13 B 28 a) B; b) C; c) A 14 C 29 -60 15 C PHẦN 1: SỰ CHUYỂN THỂ Câu 1. [IP] Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 2. [IP] Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Lực liên kết giữa các phân tử càng mạnh thì khoảng cách giữa chúng càng lớn. B. Khi các phân tử sắp xếp càng có trật tự thì lực liên kết giữa chúng càng mạnh. C. Lực liên kết giữa các phân tử một chất ở thể rắn sẽ lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất đó khi ở thể khí. D. Lực liên kết giữa các phân tử gồm cả lực hút và lực đấy.

TỔNG ÔN GIAI ĐOẠN 1 Trang 3/8 Infinity Physics  HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD Câu 10. [IP] Vật chất ở thể lỏng A. thì các phân tử rất gần nhau, sắp xếp trật tự chặt chẽ tạo thành mạng. B. rất khó nén. C. có thể tích và hình dạng xác định. D. có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Câu 11. [IP] Vật chất ở thể khí A. thì các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng xác định. B. không có thể tích và hình dạng xác định. C. có khoảng cách giữa các phân tử rất gần nhau. D. rất khó nén. Câu 12. [IP] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử? A. Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng mạnh hơn so với các phân tử trong chất rắn. B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn. C. Các phân tử trong chất rắn chuyển động hỗn độn hơn so với các phân tử trong chất lỏng. D. Các phân tử trong chất rắn có kích thước lớn hơn so với các phân tử trong chất lỏng. Câu 13. [IP] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử đối với chất khí? A. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. B. Những phân tử này không có cùng khối lượng. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. D. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi với nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình. Câu 14. [IP] Chọn phát biểu đúng về sự nóng chảy của một chất nào đó. A. Xảy ra ở cùng nhiệt độ với sự hoá hơi. B. Toả nhiệt ra môi trường. C. Cần cung cấp nhiệt lượng. D. Xảy ra ở 100oC Câu 15. [IP] Vào mùa hè, nước trong hồ thường lạnh hơn không khí. Ví dụ, nước trong hồ bơi có thể ở 22∘C trong khi nhiệt độ không khí là 25oC Mặc dù không khí ấm hơn nhưng bạn vẫn cảm thấy lạnh khi ra khỏi nước. Điều này được giải thích là do: A. Nước cách nhiệt tốt hơn không khí. B. Trong không khí có hơi nước. C. Nước trên da bạn đã bay hơi. D. Hơi nước trong không khí bị ngưng tụ trên da bạn. Câu 16. [IP] Cho các phát biểu sau: a) Một chất lỏng ở bất cứ nhiệt độ nào cũng chứa những phân tử có động năng đủ lớn để thắng lực hút của các phân tử xung quanh, thoát ra khỏi mặt thoáng chất lỏng.
TỔNG ÔN GIAI ĐOẠN 1 Trang 4/8 Infinity Physics  HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD b) Muốn thành hơi, các phân tử phải sinh công để thắng lực hút giữa các phân tử còn lại có xu hướng kéo chúng trở lại chất lỏng. c) Hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi chất lỏng, tạo thành hơi được gọi là sự ngưng tụ. d) Đồng thời với sự bay hơi còn xảy ra hiện tượng ngưng tụ, một số phân tử hơi ở gần mặt thoáng đi ngược trở lại vào trong lòng chất lỏng. e) Khác với sự bay hơi, sự sôi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi chỉ trong lòng chất lỏng. Các phát biểu đúng là: A. a, b, d. B. c, d, e. C. a, b, c. D. b, d, e. Câu 17. [IP] Hai nhóm học sinh thực hiện làm lạnh hai chất lỏng: nước tinh khiết và nước muối. a) Đồ thị nào trong Hình 1.9 tương ứng với nước tinh khiết, với nước muối? Nhiệt độ đông đặc của nước tinh khiết là bao nhiêu? b) Có phải nước muối được đông đặc hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi? Từ đồ thị thu được với nước muối, hãy giải thích vì sao khi rã đông thực phẩm trong nước muối lại nhanh hơn so với khi sử dụng nước. Câu 18. [IP] Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do A. tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống. B. thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống. C. trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt. D. các phương án đưa ra đều sai.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.