Content text 05. DE THI CUOI HOC KI II MON VAT LI KHOI 12 FORM 3 PHAN.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây trong các thời điểm tương ứng trong khoảng thời gian A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V. B. từ 0,1 s đến 0,2 s là 6 V. C. từ 0,2 s đến 0,3 s là 9 V. D. từ 0 s đến 0,3 s là 4 V. Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5A, thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu? A. 4,2 N. B. 2,6 N. C. 3,6 N. D. 1,5 N. Câu 3: Một khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc 100 rad/s trong từ trường đều sao cho từ thông qua nó biến thiên điều hòa theo thời gian thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. dòng điện không đổi. B. dòng điện xoay chiều, tần số 0,02 Hz. C. dòng điện xoay chiều, tần số 50 Hz. D. dòng điện xoay chiều, tần số 100 Hz. Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ theo bốn phương án như hình bên dưới. Cuộn dây được nối với một ampe kế nhạy. Hình nào dưới đây không làm thay đổi số chỉ của ampe kế A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 5: Tia phóng xạ nào sau đây có thể đâm xuyên mạnh nhất? A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β⁺. D. Tia β⁻. Mã đề thi 005
b. Độ hụt khối của lớn hơn độ hụt khối của c. Năng lượng liên kết của 43 20Ca lớn hơn năng lượng liên kết của 42 20Ca một lượng 9,73 MeV. d. Hạt nhân 43 20Ca kém bền vững hơn hạt nhân 42 20Ca. Câu 2: Một khung dây cứng, phẳng có diện tích 25 cm², gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Cảm ứng từ B của từ trường biến thiên theo thời gian t theo đồ thị hình bên. Phát biểu Đ – S a. Từ thông qua mỗi vòng dây tại thời điểm t = 0 có độ lớn là 60 µWb. b. Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4 s có giá trị bằng 60 μWb. c. Dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều cùng chiều kim đồng hồ. d. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng 0,15 mV. Câu 3: Hình bên dưới mô tả một phản ứng hạt nhân. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là 17,3 MeV. Phát biểu Đ – S a. Hai hạt nhân tương tác là đồng vị của hydrogen b. Phản ứng trên là phản ứng tổng hợp hạt nhân. c. Phương trình của phản ứng là 1131 1120HHHen . d. Nếu có 1 gram helium được tạo ra thì năng lượng tỏa ra là 2,15.10 20 J. Câu 4: Các đường cảm ứng từ Br và khung dây dẫn sắp xếp như các hình vẽ dưới đây: Phát biểu Đ – S a. Ở hình (1) không có từ thông xuyên qua mặt phẳng khung đây kín. b. Ở hình (2) từ thông gửi qua khung dây kín là cực đại. c. Ở hình (3) nếu đưa khung lên một đoạn nhỏ thì trong thời gian di chuyển khung sẽ có dòng điện cảm ứng trong khung dây kín.