Content text Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.doc
Trang 1 Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn : Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. Giải phương trình : Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu là S. 3. Phương trình tương đương : Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương. §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 1. Định nghĩa : Phương trình dạng 0axb , với a và b là hai số đã cho và 0a , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số : Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. 3. Cách giải : Phương trình 0axb (với 0a ) được giải như sau : 0 aaxxbb axb Vậy phương trình bậc nhất 0axb luôn có một nghiệm duy nhất b x a . §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Khi giải một phương trình, ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng 0axb hay axb ). Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) = 0. Ta biết A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Do vậy, muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Trang 3 b) 0112x ĐỀ 22 Bài 1: (8 điểm)Giải các phương trình sau: a) 3518xx b) 5351 1 63 xx c) 222322513xxx d) 20,1603x Bài 2: (2 điểm) a) Tìm m để phương trình 8103mx nhận 2x là nghiệm số. b) Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm 4522xxx . Hướng dẫn giải Bài 2: a) 12m b) 452242022xxxxxx 0200222xxx Phương trình 020x vô nghiệm, do vậy phương trình 4522xxx vô nghiệm ĐỀ 23 Bài 1:(8 điểm) a) 05231xx b) 51 24 22 3 xxx c) 04231xx d) 0721170xxx Bài 2: (2 điểm) Xác định m để hai phương trình sau đây tương đương : 257xx và 46mxm Hướng dẫn giải Bài 1: d) 07210177010721xxxxxx 07211070xxx hoặc 10201x
Trang 4 7x hoặc 0211x Bài 2: Ta có: 200357217271xxxxxxx Hai phương trình đã cho tương đương khi phương trình 46mxm có nghiệm 3x 36122189mmmm ĐỀ 24 Bài 1: (6 điểm) Giải các phương trình sau : a) 22312 436 xxx b) 3 25xx c) 212 22 x xxxx Bài 2: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều dài đi 10 m thì diện tích tăng thêm 200 m 2 . Tính kích thước miếng đất. Hướng dẫn giải Bài 2: Nửa chu vi miếng đất là: 160:280m Gọi chiều rộng của miếng đất là x(m) (Điều kiện x > 0) Chiều dài của miếng đất là 80xm Diện tích miếng đất là 280xxm Chiều rộng miếng đất sau khi tăng là 10xm Chiều dài miếng đất sau khi giảm là 800701xxm Diện tích miếng đất mới là 20701xxm Theo đầu bài ta có phương trình 070810200xxxx 22 70xx0010x80xx2007 0700200205002xx 25x (thích hợp) Vậy chiều rộng miếng đất là 25m