Content text 001-002_Đề cuối kỳ I_Toán 8_Quảng Trạch_24-25_KNTT.docx
KHUNG MA TRẬN TT (1) Chương/Chủ đề/Bài (2) Nội dung kiểm tra (3) Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức (4-11) Tổng số câu (12) Nhận biết (TN) Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) TN TL 1 Biểu thức đại số Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến (13 tiết ) 5 (1,25 đ) 5 (1,25 đ) 0 Hằng đẳng thức đáng nhớ (13 tiết ) 3 (0,75 đ) 1 (0,5đ) 3 (0,75 đ) 1 (0,5đ) 2 Tứ giác Tứ giác và Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt (16 tiết ) 4 (1,0đ) 1 (1,0 đ) 4 (1,0đ) 1 (1,0 đ) 3 Định lí thalès trong tam giác Định lí Thalès trong tam giác (9 tiết ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0 đ) 0 03 (3,0đ) 4 Phân tích và xử lí dữ liệu Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số 4 (1,0đ) 1 (0,5đ) 1 (1,0 đ) 4 (1,0 đ) 01 (2,0đ)
liệu và biểu đồ thống kê đã có (8 tiết ) Tổng số câu 16 4,0 02 1,0 16 6 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 4,0 6,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 8 TT Chương/ Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Biểu thức đại số Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. 5 Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. 3 Thông hiểu: – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. 1 Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. 2 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: – Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360 o . Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình 4
thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. 1 – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. 3 Định lí Thalès Định lí Thalès trong Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đường trung