PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 36. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Trấn Biên - Đồng Nai.docx

ĐỀ VẬT LÝ TRẤN BIÊN – ĐỒNG NAI 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100C lên 300C thì áp suất trong bình sẽ A. tăng lên ít hơn 3 lần áp suất cũ B. tăng lên hơn 3 lần áp suất cũ C. tăng lên đúng bằng 3 lần áp suất cũ D. có thể tăng hoặc giảm Câu 2: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/350 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là A. 360C B. 361C C. 77C D. 350C Câu 3: Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do A. số lượng phân tử tăng nên số va chạm vào thành bình tăng lên, làm áp suất tăng. B. các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng. C. các phân tử khí chuyển động chậm hơn, va chạm vào thành bình yếu hơn, làm áp suất tăng. D. khối lượng phân tử khí tăng nên va chạm với thành bình mạnh hơn làm áp suất tăng. Câu 4: Một thước cm được đặt dọc theo mộ nhiệt kế thủy ngân chưa được chia vạch như hình dưới đây. Trên nhiệt kế chi đánh dấu điểm đóng băng và điểm sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn. Giá trị nhiệt độ đang hiển thị trên nhiệt kế gần nhất với giá trị nào? A. 54C B. 58C C. 43C D. 68C Câu 5: Công thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin được dùng là: A. C()273tTK B. T(K)tC273 C. T(K)tC.273 D. tC T(K) 273   Câu 6: Trong thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước đá được bố trí như hình 4.3 (bao gồm ấm siêu tốc và cân điện tử)), để hạn chế sai số giữa kết quả nhiệt hoá hơi riêng của nước đo qua thí nghiệm với giá trị trong bảng 1.4 (SGK CTST) thì có thể thực hiện phương án nào sau đây? Bảng 1.4 Nhiệt hóa hơi riêng của một số chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất tiêu chuẩn Chất lỏng Nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) Nước 62,3.10 Ammonia 61,4.10 Rượu 60,9.10 Ether 60,4.10 Thủy ngân 60,3.10 A. tăng khối lượng nước đun trong ấm B. Kiểm tra hiệu điện thế đặt vào ấm đun để hoạt động đúng công suất C. sử dụng ấm đun siêu tốc có công suất lớn D. sử dụng cân đĩa thay cho cân điện tử Câu 7: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích B. Thể tích, trọng lượng, áp suất C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng D. Áp suất, thể tích, khối lượng Câu 8: Nội năng của một vật là A. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. tổng động năng và thế năng của vật D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công Câu 9: Gọi Q là nhiệt lượng cần thiết cho vật có khối lượng m để làm nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ của vật. Nhiệt nóng chảy riêng  của chất đó được tính theo công thức A. Qm B. .Qm C. Q m D. Qm

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nhiệt độ miếng sắt tăng lên 1 K là 460 J . b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg sắt nóng chảy hoàn toàn tại nhiệt độ nóng chảy là 1811 J . c) Miếng sắt nhận được công để làm tăng nội năng. d) Công mà người kia đã thực hiện để mài tấm sắt 1725 J . Câu 2: Một lốp xe ô tô chứa không khí ở nhiệt độ 27C và áp suất là 2,50 atm . Sau đó, người lái xe đậu xe trong một garage nóng, khiến nhiệt độ bên trong lốp tăng lên đến 67C . Coi lổp xe chứa khí lý tưởng và có thể tích cố định. Theo nhà sản xuất, phạm vi áp suất lốp an toàn là từ 2,4 atm đến 3,0 atm. a) Để áp suất trong lốp không thay đổi khi nhiệt độ tăng, người lái xe cần xả bớt một lượng khí khỏi lốp xe b) Có thể áp dụng định luật Charles cho quá trình biến đổi trạng thái của khí trong lốp xe. c) Khi người lái xe đậu xe trong garage, áp suất không khí bên trong lốp là 2,89 atm . d) Thực thế khi nhiệt độ tăng thì thể tích lốp xe tăng tối đa 1% . Nhiệt độ tối đa lốp xe có thể chịu được là 90,6C để áp suất trong phạm vi an toàn. Câu 3: Như hình vẽ, đường cong (1) và (2) là các đường đẳng nhiệt biểu diễn liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định ở nhiệt độ 1T và 2T tương ứng. a) Đường cong trên có dạng hybebol. b) Khi nhiệt độ không đổi, liên hệ giữa áp suất và thể tích tuân theo định luật Charles. c) 1122p Vp V . d) Nhiệt độ của khí được giữ không đổi là 1T , đang có áp suất 1p . Ta tăng áp suất thêm một lượng 10,5p thì thể tích của khí thay đổi một lượng 2 lít thì IV6 lít. Câu 4: Một khối khí xác định thực hiện hai đẳng quá trình biến đổi trạng thái liên tiếp như hình bên. Gọi 1t và 3t lần lượt là nhiệt độ (tính bằng C ) của khối khí ở trạng thái (1) và trạng thái (3). Biết rằng 1t387C . a) Khối khí giãn nở đẳng nhiệt từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), sau đó nén đẳng áp từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) b) Sau khi biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), áp suất của khối khí tăng lên 2,4 lần. c) Tỉ số nhiệt độ tuyệt đối của trạng thái (1) và (3) là 2,4 . d) Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (3) là 275C . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một bình cầu thủ̀ tinh có thể tích 345 cm chứa khí lí tưởng được nối với một ống khí hình trụ tiết diện 20,1 cm một đầu được chặn bởi giọt thủy ngân như hình vẽ. Ở nhiệt độ 20C chiều dài cột khí trong ống là 10 cmℓ . Biết rằng áp suất khí quyển là không đổi. Khi nhiệt độ tăng thêm 6C thì giọt thủy ngân trong ống đã dịch chuyển bao nhiêu cm ? (Làm tròn kết quả đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Câu 2: Ở bao nhiêu C thì số đọc trong thang Celsius thì giá trị nhiệt độ bằng một nửa nhiệt độ tuyệt đối của nó? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên) Câu 3: Để thuận tiện rút thuốc từ lọ thuốc kín, y tá thưởng sử dụng ống tiêm để bợm một lượng nhỏ khí vào lọ thuốc. Như hình vẽ, một chai thuốc có thể tích 0,8 ml và chứa 0,5ml thuốc, áp suất của khí trong lọ là 510 Pa . Một lượng khí trong ống tiêm có tiết diện 20,3 cm , dài 0,5 cm và áp suất 510 Pa được y tá bơm vào lọ thuốc. Biết nhiệt độ bên trong và bên ngoài lọ thuốc bằng nhau và không thay đổi. Áp suất của lượng khí mới trong lọ thuốc là 5 x10 Pa . Tìm giá trị của x ? (Làm tròn kết quả đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Câu 4: Một khối khí được chứa trong xi lanh nhận 250 J năng lượng nhiệt. Sau đó, nó giải phóng 90 J năng lượng nhiệt đồng thời thực hiện một công 60 J . Nội năng của khối khí biến thiên một lượng bao nhiêu J ? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.