Content text 1. ÔN VÀO 10 CHUYÊN SÂU - NGUYỄN MINH DUYÊN.docx
1 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU Dạng câu hỏi Trang Dạng câu hỏi Trang Dạng câu hỏi phân biệt các thể loại văn học, thể thơ 3 Dạng câu hỏi xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng 14 Dạng câu hỏi xác định câu chủ đề của văn bản 8 Dạng câu hỏi xác định nội dung của từ/cụm từ khóa 22 Dạng câu hỏi xác định nội dung chính của văn bản 8 Dạng câu hỏi đưa ra cách hiểu/ suy nghĩ của bản thân 23 Dạng câu hỏi đặt nhan đề 9 Dạng câu hỏi giải thích ý kiến tác giả 24 Dạng câu hỏi xác định ngôi kể 10 Dạng câu hỏi rút ra bài học / thông điệp cho bản thân 26 Dạng câu hỏi xác định từ ngữ/hình ảnh biểu đạt nội dung trong văn bản 11 Dạng câu hỏi đồng tình/ không đồng tình với 1 ý kiến/ quan điểm. 27 Dạng câu hỏi xác định phương thức lập luận 12 Dạng câu hỏi nhận xét về tình cảm của tác giả 28 BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 6-9 CẦN GHI NHỚ 29 CHUYÊN ĐỀ 2: DẠNG BÀI VĂN NLVH NLXH Phương pháp phân tích tác phẩm thơ 34 Phương pháp làm dạng đề: Nghị luận về 1 hiện tượng xã hội 83 Phương pháp phân tích tác phẩm truyện 57 Phương pháp làm dạng đề: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý 97
2 CHUYÊN ĐỀ 3: DẠNG ĐOẠN VĂN NLVH NLXH Phương pháp phân tích tác phẩm thơ 107 Phương pháp làm dạng đề: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý 124 Phương pháp phân tích tác phẩm truyện 116 Phương pháp làm dạng đề: Nghị luận về 1 hiện tượng xã hội 128 CHUYÊN ĐỀ 4: ĐỀ LUYỆN PHẦN 1: Dạng bài văn NLXH, đoạn văn NLVH Đề Trang Đề Trang 1 131 9 177 2 137 10 183 3 142 11 188 4 148 12 194 5 153 13 200 6 159 14 206 7 164 15 211 8 171 PHẦN 2: Dạng đoạn văn NLXH, bài văn NLVH Đề Trang Đề Trang 1 218 9 268 2 225 10 275 3 231 11 281 4 239 12 288 5 244 13 294
3 6 251 14 301 7 256 15 307 8 263
4 CHUYÊN ĐỀ I: PHƯƠNG PHÁP CHINH PHỤC PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ THI Mẹo, phương pháp nhanh cho học sinh ôn thi vào 10 I. Dạng câu hỏi phân biệt các thể loại văn học -Tác phẩm văn học bao gồm: tự sự, trữ tình, kịch. + Các thể loại trữ tình: ca dao, thơ cách luật, thơ tự do, thơ trào phúng… + Các thể loại tự sự: truyện, ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, bút kí, phóng sự… + Các thể loại kịch: Bi kịch, hài kịch. Mẹo: khi làm dạng này các em không nên đọc văn bản trước, mà đọc câu hỏi ở đề bài trước để tránh trường hợp phải đọc lại rất tốn thời gian CÔNG THỨC: Bước 1: Quan sát kĩ đặc điểm văn bản dung lượng, hình thức(văn xuôi hay thơ), ngôn ngữ, ngôi kể, nhân vật…. Bước 2: Đối chiếu với kiến thức lý thuyết thể loại mình đã học Bước 3: Thể loại của văn bản là:…. (nếu là thơ, thì đếm số chữ trong câu xuyên suốt văn bản đề bài cho là xác định được. VD1: 7 chữ 1 dòng xuyên suốt văn bản⇒ thơ 7 chữ VD2: dòng 3 chữ, dòng 7 chữ, dòng 1 chữ…⇒thơ tự do) Mẹo: đề thi họ ít khi hỏi những kiến thức cao siêu lắm, đặc biệt là năm đầu thi chương trình mới ví dụ: bút kí,tuỳ bút, thơ trung đại, phóng sự, tiểu thuyết,tản văn… Chủ yếu thi truyện, thơ hiện đại ⇒ vì vậy nếu yếu quá, đọc không hiểu văn bản các em ghi bừa: truyện ngắn (nếu là 1 đoạn văn xuôi) hoặc thơ thì tỉ lệ trúng cao hơn (đây là phương pháp lụi bừa nên các em không nên lạm dụng nhé) Bảng hệ thống kiến thức thể loại (bắt buộc nhớ) Phân loại Thể loại Đặc điểm Ví dụ Truyện Truyền Các tác phẩm thơ trong văn Bài:Chuyện người con gái Nam Xương