Content text BỘ TRẮC NGHIỆM ABCD 1000 CÂU LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 - CHƯƠNG IV (1).docx
A. electron và pozitron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. pozitron và proton. Câu 16. Số nucleon có trong hạt nhân 14 6C là A. 8. B. 20. C. 6. D. 14. Câu 17. Số proton có trong hạt nhân 239 94Pu là A. 145. B. 239. C. 333. D. 94. Câu 18. Hạt nhân nào sau đây có 125 neutron? A. 23 11Na. B. 238 92U. C. 222 86Ra. D. 209 84Po. Câu 19. Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nucleon và electron của nguyên tử này là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 20. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 neutron. Số khối của nguyên tử X là A. 80. B. 105. C. 70. D. 35 Câu 21. Hạt nhân X chứa 2p và 1n, hạt nhân Y chứa 3p và 5n. Ký hiệu 2 hạt nhân trên là A. 3 2X và 5 3Y. B. 3 2X và 8 3Y. C. 1 2X và 5 3Y. D. 2 3X và 3 8Y. Câu 22. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. proton nhưng khác số nucleon. B. nucleon nhưng khác số neutron. C. nucleon nhưng khác số proton. D. neutron nhưng khác số proton. Câu 23. Chọn phương án sai. Những nguyên tử là đồng vị của nhau có cùng A. số proton. B. số electron. C. tính chất hóa học. D. tính chất vật lí. Câu 24. Trong dãy kí hiệu các hạt nhân sau: 1419565617202322 7926278101110A,B,E,F,G,H,I,K. Các hạt nhân là đồng vị của nhau là A. A, G và B. B. H và K. C. H, I và K. D. E và F Câu 25. Đơn vị khối lượng nguyên tử là A. amu bằng khối lượng của một nguyên tử 1 1H. B. amu bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12 6C. C. amu bằng 1 12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12 6C. D. amu bằng 1 12 khối lượng của một nguyên tử 12 6C. Câu 26. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng hạt nhân? A. kg. B. 2 MeV . c C. u. D. 2 MeV.c. Câu 27. Một hạt nhân có kí hiệu A ZX. Gọi e là độ lớn điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân là A. +Ae. B. +(A + Z)e. C. +Ze. D. +(A – Z)e. Câu 28. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số proton. B. số nucleon. C. số neutron. D. khối lượng. Câu 29. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. số nucleon. B. động lượng. C. số neutron. D. năng lượng toàn phần. Câu 30. Trong phóng xạ β - luôn có sự bảo toàn
A. số nucleon. B. số neutron. C. động năng. D. khối lượng Câu 31. Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. động lượng. C. số nucleon. D. khối lượng. Câu 32. Trong quá trình phân rã hạt nhân 238 92U thành hạt nhân 234 92U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. neutron. B. electron. C. pozitron. D. proton. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? A. Tổng số hạt nucleon của hạt tương tác bằng tổng số nucleon của các hạt sản phẩm. B. Tổng số các hạt mang điện tích tương tác bằng tổng các hạt mang điện tích sản phẩm. C. Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm. D. Tổng các vector động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vector động lượng của các hạt sản phẩm. Câu 34. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. động năng. B. năng lượng nghỉ. C. khối lượng. D. năng lượng toàn phần. Câu 35. Phản ứng hạt nhân thực chất là A. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. B. sự tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân. C. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân. D. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ. Câu 36. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau? A. Định luật bảo toàn số hạt nucleon. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bào toàn số hạt proton. D. Định luật bảo toàn điện tích. Câu 37. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. C. Là loại phản ứng toả năng lượng. D. Là loại phản ứng tỏa nhiệt rất lớn nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Câu 38. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện A. nhiệt độ rất cao. B. nhiệt độ thấp. C. nhiệt độ bình thường. D. dưới áp suất rất cao. Câu 39. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch dây chuyền? A. Khi hệ số nhân neutron k > 1, con người không thể khống chế được phản ứng dây chuyền. B. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn. C. Khi k < 1 phản ứng phân hạch dây chuyền vẫn xảy ra. D. Khi hệ số nhân neutron k = 1, con người có thể không chế được phản ứng dây chuyền. Câu 40. Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải A. dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.