PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text HH_CĐ15.4. TỔNG HỢP HÌNH LỚP 9 - Phiếu.số.4.docx

1 BÀI TẬP TỔNG HỢP HÌNH LỚP 9 – PS 4 CÁC CHỦ ĐỀ * Hai đường thẳng song song. * Hai đường thẳng vuông góc, ∆ vuông. * Hai góc bằng nhau. * Điểm là trung điểm đoạn thẳng. * Đường thẳng là phân giác của góc. * Đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn ngoại tiếp ∆ * Ba đường thẳng đồng quy. * Ba điểm thẳng hàng. Bài 1: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P. 1) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật. 2) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn. 3) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF. Bài 2: Cho đường tròn ( O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C ( AB < AC, d không đi qua tâm O). 1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. 2) Chúng minh AN 2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm. 3) Gọi I là trung điểm BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng minh: MT // AC. Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. E là trung điểm đoạn AD. EC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng: 1) Tứ giác OEBM nội tiếp. 2) MB 2 = MA.MD. 3) BFCMOC . 4) BF // AM
2 Bài 4 Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó ( E khác A và B ). Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. 1/ Chứng minh tam giác KAF đồng dạng với tam giác KEA. 2/ Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF với OE, chứng minh đường tròn (I) bán kính IE tiếp xúc với đường tròn (O) tại E và tiếp xúc với đường thẳng AB tại F. 3/ Chứng minh MN // AB, trong đó M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường tròn (I). Bài 5: Cho tam gíac ABC cân tại A, A < 90 0 , một cung tròn BC nằm trong tam giác ABC và tiếp xúc với AB,AC tại B và C. Trên cung BC lấy một điểm M rồi hạ đường vuông góc MI,MH,MK xuống các cạnh tương ứng BC ,CA, BA. Gọi P là giao điểm của MB,IK và Q là giao điểm của MC,IH. 1) Chứng minh rằng các tứ giác BIMK,CIMH nội tiếp được 2) Chứng minh tia đối của tia MI là phân giác của góc HMK 3) Chứng minh tứ giác MPIQ nội tiếp được. Suy ra PQ // BC Bài 6: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến Am, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt B,C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm của BC. 1) Chứng minh các điểm O, H, M, A, N cùng nằm trên một đường tròn, 2) Chứng minh HA là tia phân giác của MHN . 3) Lấy điểm E trân MN sao cho BE song song với AM. Chứng minh HE // CM. Bài 7: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn và P là trung điểm của cung AB không chứa C và D. Hai dây PC và PD lần lượt cắt AB tại E và F. Các dây AD và PC kéo dài cắt nhau tại I: các dây BC và PD kéo dài cắt nhau tại K. Chứng minh rằng: 1/ Góc CID bằng góc CKD. 2/ Tứ giác CDFE nội tiếp được. 3/ IK // AB. 4/ Đường tròn ngoại tiếp tam giác AFD tiếp xúc với PA tại A. Bài 8: Cho hình vuông ABCD . Lấy điểm E thuộc cạnh BC , với E không trùng B và E không trùng C . Vẽ EF vuông góc với AE , với F thuộc CD . Đường thẳng AF cắt đường thẳng BC tại G . Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với AE , đường thẳng a cắt đường thẳng DE tại điểm H . 1/ Chứng minh AECD AFDE . 2/ Chứng minh rằng tứ giác AEGH là tứ giác nội tiếp được đường tròn .

4 Bài 13: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M ( M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB ( HAB ), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng minh rằng: 1) Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp. 2) AM 2 = MK.MB 3) Góc KAC bằng góc OMB 4) N là trung điểm của CH. Bài 14: Cho đường tròn (O;R)đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A và C ), BM cắt AC tại H . Gọi K là hình chiếu của H trên AB. 1) Chứng minh tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh ACM = ACK . 3) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C. Bài 15: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao BE và CF. Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại S, gọi BC và OS cắt nhau tại M 1) Chứng minh AB. MB = AE.BS 2) ∆AEM và ∆ABS đồng dạng 3) Gọi AM cắt EF tại N, AS cắt BC tại P. Chứng minh NP vuông góc với BC. Bài 16: Cho đường tròn (O), dây cung BC (BC không là đường kính). Điểm A di động trên cung nhỏ BC (A khác B và C; độ dài đoạn AB khác AC). Kẻ đường kính AA’ của đường tròn (O), D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B, C đến AA’. Chứng minh rằng: 1) Bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn. 2) BD.AC = AD.A’C. 3) DE vuông góc với AC. Bài 17: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi AH và BK lần lượt là các đường cao của tam giác ABC. 1) Chứng minh tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường tròn này 2) Gọi (d) là tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C. Chứng minh rằng ABHHKC 3) Chứng minh HKOC . Bài 18: Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MPQ (MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.