Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 17 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 17 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt hơn Fe nhưng lại kém hơn Cu? A. Au. B. Cr. C. Al. D. Ag. Câu 2. Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? A. Ngâm trong giấm. B. Ngâm trong ethanol. C. Ngâm trong nước. D. Ngâm trong dầu hỏa. Câu 3. Cryolite (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na 3 AlF 6 , được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất aluminium. Cryolite không có tác dụng nào sau đây? A. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy. B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 . C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. Câu 4. Chất tác dụng với H 2 tạo thành sorbitol là A. Saccharose. B. Tinh bột. C. Glucose. D. Cellulose. Câu 5. Dung dịch amino acid nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glycine. B. Alanine. C. Lysine. D. Glutamic acid. Câu 6. Khi hydrogen hóa hoàn toàn 1 mol chất béo có CTPT là C 55 H 102 O 6 (được tạo từ 2 gốc acid béo thường gặp khác nhau) thì số mol H 2 cần dùng là A. 3 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 1,5 mol. Câu 7. Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong nitric acid dư. Chất X là A. FeCl 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. NaNO 3 . D. FeCl 2 . Câu 8. Cho sơ đồ tách chất như sau: không khíđi qua dung dịch XHỗn hợp khí A làm lạnh ở -25 0C Hỗn hợp khi ́B hóa lỏng ở 200 atm, -200 0CHỗn hợp lỏng O2khí Y Ar (1) (2) (3) (4) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch X trong quá trình (1) có thể là nước vôi trong hoặc barium hydroxide để loại bỏ khí carbonic. B. Quá trình (2) là quá trình loại bỏ hơi nước. C. Quá trình (4) dùng phương pháp chưng cất phân đoạn hỗn hợp lỏng để tách các khí. D. Phần lớn khí Y được điều chế dùng để điều chế phân NPK. Câu 9. Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường?
KL mol (g/mol) 200000 200000 KL riêng (g/cm 3 ) 0,92 0,96 Nhiệt độ nóng chảy (°C) 108 133 Độ cứng (D) 45 65 Cho các phát biểu sau: a. Trong 2 mẫu polymer thì mẫu polyethylene B được tổng họp dưới tác dụng của các chất xúc tác Ziegler- Nattan. b. Mẫu polythene A có độ phân nhánh ít hơn mẫu polythene B. c. Độ polymer hóa của hai mẫu polyethylene A và B đều gần bằng 7143. d. Số mắt xích trong 1 cm 3 mẫu B sẽ nhỏ hơn 2.10 22 mắt xích. Câu 2. Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen như sau: Đơn chất Nhiệt độ sôi ( 0 C) Năng lượng liên kết E b (X-X) (kJ/mol) Độ dài liên kết X-X (A 0 ) F 2 -187,9 159 1,42 Cl 2 -34,1 242 1,99 Br 2 58,2 192 2,28 I 2 184,5 150 2,67 Cho các phát biểu sau: a. Nhiệt độ sôi tăng dần từ F 2 đến I 2 là do kích thước và khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần. b. Độ dài liên kết tăng dần từ F 2 đến I 2 là do bán kính các nguyên tử giảm dần từ F đến I. c. Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử F 2 đến I 2 đều là liên kết σ được hình thành bởi sự lai hóa của 2 orbital p trong cùng phân lớp. d. Cho biết E b (H-Cl) = 431 kJ/mol và E b (H-F) = 565 kJ/mol. Trong 2 phương trình phản ứng: H 2 (g) + Cl 2 (g) 2HCl (g) (1) và H 2 (g) + F 2 (g) 2HF (g) (2) thì phản ứng số (2) diễn ra thuận lợi hơn. Câu 3. Nitrogen là một nguyên tố phi kim phố biển, nó tồn tại dưới dạng phân tử khí N 2 chiếm đến 78% khíquyển Trái Đất. Ngoài ra, nó đóng vai trò quan trọng, có mặt trong mọi cơ thể sống. Hiện nay, phương pháp cố định Nitrogen không khí phổ biến nhất là chu trình Haber-Bosch dựa trên phản ứng giữa nitrogen và hydrogen để tạo nên ammonia. Tuy nhiên ngày nay, người ta vẫn cố định nitrogen thông qua muối (M) (chứa 3 nguyên tố và trong đó Ca chiếm 50% về khối lượng) để làm trung gian cho sự tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ: Y (sử dụng trong kỹ thuật hàn khí) và Q (là một trimer vòng của Z, chất Q từng là trung tâm của một vụ bê bối khi các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nó với nồng độ gây nguy hiểm trong các sản phẩm sữa của Trung Quốc). CaCO3(A)+ Carbon (B)+ N2 (M) 2000 0C300- 350 0C + H2O (X) + CaCO3 khí (Y) t0 CaCO3 + (Z) (Q)