Content text BT10_Chuyên đề 2- Động học_Chủ đề 1 - Độ dịch chuyển và quãng đường đi.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 + Hướng: 3 0 53 5 AB BAC BAC AC = = Hướng của độ dịch chuyển là hướng 0 0 0 90 53 37 − = Đông – Bắc + Độ lớn: 2 2 2 2 1 d AC AB BC km = = + = + = 3 4 5 . + Hướng: 370 Đông – Bắc + Độ lớn: 2 d AC km = = 5 . Câu 1. (SBT-KNTT) Chọn phát biểu đúng A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động. B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm. C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được D. Quãng đường cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương. Câu 2. (SBT-KNTT) Chỉ ra phát biểu sai. A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động. B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật. C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương, hoặc bằng không. Câu 3. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật. A. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s). B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0. C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là d . D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s). Câu 5. Chất điểm là: A. một vật có kích thước vô cùng bé B. một điểm hình học C. một vật khi ta nghiên cứu chuyển động của nó trong một khoảng rất nhỏ D. một vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi Câu 6. Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng? A. Một học sinh đi xe từ nhà đến trường B. Một viên đá được ném theo phương ngang C. Một ôtô chuyển động trên đường D. Một viên bi sắt được thả rơi tự do II BÀI TẬP TRÊN LỚP 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 Câu 7. Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự di chuyển của máy bay trên bầu trời B. Sự rơi của viên bi C. Sự truyền của ánh sáng D. Sự chuyền đi chuyền lại của quả bóng bàn Câu 8. Cho một học sinh chuyển động từ nhà đến trường A. Vị trí giữa học sinh và nhà làm mốc thay đổi B. Học sinh đi được quãng đường sau một khoảng thời gian C. Khoảng cách giữa học sinh và nhà làm mốc thay đổi D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 9. Trường hợp nào sau đây vật không thể coi là chất điểm? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đi Hà Nam C. Hà nội trên bản đồ Việt Nam B. Một học sinh di chuyển từ nhà đến trường D. Học sinh chạy trong lớp Câu 10. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc D. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên Câu 11. Muốn xác định chuyển động của một vật cần có điều kiện nào: A. một vật làm mốc B. một hệ tọa độ C. một đồng hồ đo thời gian với gốc thời gian D. cả 3 điều kiện trên Câu 12. Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ vật mốc đến điểm đó. B. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. Câu 13. Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước C. Giọt nước mưa lúc đang rơi D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau Câu 14. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường; B. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục; C. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời; D. Giọt nước chuyển động trên lá sen. Câu 15. Hệ qui chiếu gồm có: A. Vật được chọn làm mốc B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc C. Gốc thời gian và một đồng hồ đo thời gian D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 16. Một người được xem là chất điểm khi người đó A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên. C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m. Câu 17. Chọn phát biểu đúng: A. Vectơ độ dời thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động. B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm C. Trong chuyển động thẳng độ dời bằng độ biến thiên toạ độ. D. Độ dời có giá trị luôn dương. Câu 18. Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?