Content text bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba.docx
1 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHƯƠNG III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA BÀI 10. CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học này, HS sẽ: Ôn lại và củng cố kiến thức về căn bậc ba và căn thức bậc ba: - Nhận biết căn bậc ba của một số thực. - Tính giá trị đúng, gần đúng của căn bậc ba bằng máy tính cầm tay. - Nhận biết căn thức bậc ba của một biểu thức đại số. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán gắn với căn bậc ba và căn thức bậc ba. - Giao tiếp toán học: Đọc – hiểu thông tin toán học. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất
2 - Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập. - Học sinh: Vở, nháp, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS về căn bậc ba và căn thức bậc ba. d) Tổ chức hoạt động: - GV cho HS thực hiện các câu hỏi sau: Câu 1: Tính ; ; Câu 2: Rút gọn biểu thức - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “căn bậc ba và căn thức bậc ba”. Gợi ý đáp án Câu 1: Ta có: Câu 2: B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng. b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết.
3 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về căn bậc ba và căn thức bậc ba và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “căn bậc ba và căn thức bậc ba” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. + Trình bày định nghĩa căn bậc ba của một số thực? + HS thực hiện ví dụ sau: Tính a) ; b) ; c) + Sử dụng MTCT để trình bày cách tính căn bậc ba của 25. 1. Căn bậc ba Định nghĩa: Căn bậc ba của số thực là số thực thỏa mãn Chú ý: Mỗi số đều có duy nhất một căn bậc ba. Căn bậc ba của số được kí hiệu là . Số 3 được gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba. Nhận xét: Ta có với mọi số thực . Ví dụ: a) b) c) Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay - Để tính căn bậc ba của 25 ta làm như sau: 2. Căn thức bậc ba Định nghĩa: Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng , trong
4 + Trình bày định nghĩa căn thức bậc ba của một biểu thức? + HS thực hiện ví dụ sau: a) Rút gọn: b) Tính giá trị của biểu thức: tại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. đó là một biểu thức đại số. Chú ý: + Ta có: ( là một biểu thức) + Để tính giá trị của tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào căn thức rồi tính giá trị của biểu thức nhận được. Ví dụ: a) b) Điều kiện xác định: hay Thay vào biểu thức , ta có: