Content text Hình học 9-Chương 5-Đường tròn-Bài 1-Đường tròn-LỜI GIẢI.doc
Hình học 9 - Chương 5: Đường tròn – Tự luận có lời giải Trang 1 CHƯƠNG 5 ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1 ĐƯỜNG TRÒN 1. Khái niệm đường tròn Trong mặt phẳng, đường tròn tâm O bán kính R (với 0R ) là tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khoảng R , kí hiệu là: ;OR O R Chú ý: Một đường tròn hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính. Khi không chú ý đến bán kính của đường tròn ;OR , ta cũng có thể kí hiệu đường tròn O . Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn Nhận xét: Điểm M nằm trên đường tròn O nếu OMR Điểm M nằm trong đường tròn O nếu OMR Điểm M nằm ngoài đường tròn O nếu OMR 2. Tính chất đối xứng của đường tròn Đường tròn là hình có tâm đối xứng: Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Đường tròn là hình có trục đối xứng: Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó. 3. Liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt thuộc đường tròn được gọi là dây (hay dây cung) của đường tròn. Dây đi qua tâm là đường kính của đường tròn. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính của đường tròn đó OA'A
Hình học 9 - Chương 5: Đường tròn – Tự luận có lời giải Trang 2 4. Vị trí của hai đường tròn Chú ý: Đường nối tâm (đường thẳng đi qua tâm 2 đường tròn) là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. Vị trí tương đối của hai đường tròn ;OR và ';OrRr Số điểm chung Hệ thức Hình vẽ Cắt nhau 2 'RrOORr Rr O'O Tiếp xúc Tiếp xúc trong 1 '0OORr O'O R r Tiếp xúc ngoài 'OORr rR O'O Không cắt nhau Ngoài nhau 0 'OORr rR Đựng nhau 0'OORr O'O 'OOO O' O
Hình học 9 - Chương 5: Đường tròn – Tự luận có lời giải Trang 3 DẠNG 1 CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM CHO TRƯỚC CÙNG NẰM TRÊN MỘT ĐƯỜNG TRÒN TÍNH BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN Phương pháp Cách 1: Chứng minh các điểm cho trước cùng cách đều 1 điểm cho trước nào đó. Cách 2: Nếu 090BAC thì A thuộc đường tròn đường kính BC . C B A O Xét tam giác vuông ABC , có AO là đường trung tuyến nên 1 2AOBCAOOBOC Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A có 5,12ABcmACcm . a) Chứng minh ba điểm ,,ABC cùng thuộc một đường tròn. b) Tính bán kính của đường tròn đó. Lời giải O 12 5 C B A a) Gọi O là trung điểm BC Xét tam giác vuông ABC , có AO là đường trung tuyến nên 1 2AOBCAOOBOC Do đó ba điểm ,,ABC cùng thuộc một đường tròn. b) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông ABC , ta có: 2213BCABACcm 1 6,5 2AOOBOCBCcm
Hình học 9 - Chương 5: Đường tròn – Tự luận có lời giải Trang 4 Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD có 9,12ABcmBCcm . a) Chứng minh bốn điểm ,,,ABCD cùng nằm trên một đường tròn. b) Tính bán kính đường tròn đó. Lời giải a) Theo tính chất hình chữ nhật: Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Gọi O là giao điểm của AC và BD ABCD là hình chữ nhật, ta có: ,,,OAOBOCODABCDO b) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông ABC , ta có: 2215BCABACcm 1 7,5 2AOOBOCODBCcm Bài 3. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao ,BMCN . Gọi O là trung điểm của BC a) Chứng minh rằng ,,,BCMN cùng thuộc đường tròn (O). b) Gọi G là giao điểm của BM và CN . Chứng minh điểm G nằm trong, điểm A nằm ngoài đối với đường tròn đường kính BC . Lời giải a NM G CB A a) Ta có: