PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THEO SƠ ĐỒ (KIÊN) - FILE ĐỀ.docx

1 BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THEO SƠ ĐỒ CHUỖI PHẢN ỨNG A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ACID, BASE, OXIDE, MUỐI. 1. Acid tác dụng với kim loại tạo thành muối và hướng dẫn phóng khí H 2 Chú ý: Acid HNO 3  và H 2 SO 4  đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không hướng dẫn phóng hiđro. 2. Acid tác dụng với base tạo thành muối và nước + Ví dụ:           H 2 SO 4  + Cu(OH) 2  → CuSO 4  + 2H 2 O - Phản ứng của acid với base được gọi là phản ứng trung hòa. 3. Acid tác dụng với oxide base tạo thành muối và nước. + Ví dụ:        Fe 2 O 3  + 6HCl → 2FeCl 3  + 3H 2 O 4. Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và axít mới. * Chú ý: Phản ứng của acid với muối chỉ xảy ra khi thỏa mãn điều kiện: - Tạo ra khí.(các muối tạo ra khí chủ yếu là muối Cacbonat chứa gốc CO 3 và muối sunfit chứa gốc SO 3 - Tạo ra chất rắn (kết tủa): Bảng tính tan để xác định chất kết tủa + Ví dụ tạo chất khí:    MgCO 3  + 2HCl → MgCl 2  + CO 2  ↑ + H 2 O + Ví dụ tạo chất kết tủa: H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2HCl 6. Tính chất của HNO3 và H2SO4 đặc Ví dụ: 3()332 3()3322 4()2 6()33o loãng t FeHNOFeNONOHO FeHNOFeNONOHO   ñaëc 24()24322 24()24322 26()36 26()36 o o t t AlHSOAlSOSOHO FeHSOFeSOSOHO   ñaëc ñaëc 7. Dung dịch base + oxide acid → muối + nước. Thí dụ: 2NaOH + SO 2  → Na 2 SO 3  + H 2 O             3Ca(OH) 2  + P 2 O 5  → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 3H 2 O 8. Dung dịch base tác dụng với nhiều dung dịch muối → muối mới + base mới. Thí dụ: 2NaOH + CuSO 4  → Na 2 SO 4  + Cu(OH) 2 ↓ 3KOH + AlCl 3  3KCl + Al(OH) 3  KOH + NH 4 Cl  KCl + NH 3  + H 2 O 9. Base không tan bị nhiệt phân hủy thành oxide base và nước. Thí dụ: Cu(OH) 2   ot CuO + H 2 O             2Fe(OH) 3   ot Fe 2 O 3  + 3H 2 O  NaOH ot Không xảy ra. * Chú ý: Các dung dịch base tan khi cô cạn sẽ kết tinh tạo ra chất rắn base tương ứng. 10. Dung dịch Base tác dụng với Kim loại và oxide kim loại, Base của kim loại lưỡng tính: + Kim loại: Al, Zn. + Oxide lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO. + Base lưỡng tính: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 - Dung dịch base tác dụng với kim loại lưỡng tính tạo ra muối và hướng dẫn phóng khí H 2 222 222 22223 2   AlNaOHHONaAlOH ZnNaOHNaZnOH
2 - Dung dịch Base tác dụng với oxide lưỡng tính tạo ra muối và nước. 2322 222 22 2   AlONaOHNaAlOHO ZnONaOHNaZnOHO - Dung dịch base tác dụng với Base của kim loại lưỡng tính tạo ra muối và nước 322 2222 ()2 ()22   AlOHNaOHNaAlOHO ZnOHNaOHNaZnOHO 11. Oxide base tác dụng với nước:  - Một số oxide base tác dụng với nước tạo thành dung dịch base (kiềm). Na 2 O + H 2 O → 2NaOH BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (rắn) - Một số oxide base điển hình tác dụng với nước là: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, Li 2 O, ... 12. Oxide acid: Tác dụng với nước:  - Nhiều oxide acid tác dụng với nước tạo thành dung dịch acid. SO 3  + H 2 O → H 2 SO 4 P 2 O 5  + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO 3 13. Oxide base tác dụng với oxide acid:  - Một số oxide base, là những oxide base tan trong nước tác dụng với oxide acid tạo thành muối. CaO + CO 2  → CaCO 3 14. Tác dụng với kim loại → muối mới + kim loại mới - Điều kiện: Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. - Ví dụ: Fe + CuSO 4  → FeSO 4  + Cu↓             Cu + 2AgNO 3  → Cu(NO 3 ) 2  + 2Ag↓ Cu + FeSO 4 → không xảy ra 15. Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới  * Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước - Ví dụ: AgNO 3  + NaCl → NaNO 3  + AgCl↓(kết tủa trắng) NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 16. Phản ứng phân hủy muối - Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO 3 , KMnO 4 , CaCO 3 ,… - Ví dụ:  2KClO 3   ot  2KCl + 3O 2              CaCO 3  ot  CaO + CO 2 KNO 3 ot  KNO 2 + O 2 17. Muối ammonium 4NH tác dụng với dung dịch Base giải phóng khí có mùi khai NH 3 - Ví dụ: NH 4 Cl + NaOH → NH 3 ↑ + NaCl + H 2 O (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O
3 B. BÀI TẬP ÁP DỤNG (Bài tập được lọc từ đề thi HSG Hóa học 9 cấp huyện, cấp tỉnh các nơi) Bài 1. Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ). 1. 2. Fe 2 O 3 (1) FeCl 3 (2) Fe 2 (SO 4 ) 3 (3) FeSO 4 (4) Fe(NO 3 ) 3 (5) Fe(NO 3 ) 2 (6) Fe(OH) 2 (7) Fe 2 O 3 (8) Fe 3 O 4 (9) FeO (10) Fe Bài 2. Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ) 1. S (1) H 2 S (2) SO 2 (3) SO 3 (4) H 2 SO 4 (5) HCl (6) Cl 2 (7) KClO 3 2. MnO 2 (1) Cl 2 (2) FeCl 3 (3) NaCl (4) Cl 2 (5) KClO 3 (6) O 2 3. (1)(2)(3)(4)(5)(6)(7) 23222CaCa(OH)Ca(HCO)CaClAgClClNaClNaOH 4. Bài 3. Có những chất: Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , FeCl 3 , Fe, Fe(OH) 3 , Al. a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học (không phân nhánh), mỗi chất chỉ được xuất hiện một lần. b. Viết phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi hoá học trên. Bài 4. Chọn các chất phù hợp và viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Cho biết khối lượng mol phân tử của các chất thỏa mãn: XYMM167 ; 22XYMM396 ; 33XYMM226,5 . Bài 5. Chọn các chất phù hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) KMnO 4 t  A 1 + A 2 + O 2  (1) A 1 + HCl (đặc) t  Cl 2  + … + … + … (2) A 2 + HCl (đặc) t  Cl 2  + … + … (3) b) B 1 + B 2  BaSO 4  + CO 2  + … +… (1) B 1 + BaCl 2  BaSO 4  + … + … (2) B 2 + H 2 SO 4  BaSO 4  + ... + … (3) B 2 + NaOH  B 3  + CO 2  + … (4)
4 Bài 6. Xác định các chất vô cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, L, M, N, O và viết phương trình hóa học phù hợp với các phản ứng sau: Muối (A) + acid (B) → muối (C) + muối (D) + nước (1) Muối (D) + muối (E) + nước → muối (C) + hydroxide (F) + oxide (G) (2) Muối (A) + oxide (G) + nước → hydroxide (F) + muối (H) (3) Muối (H) + muối (I) → muối (C) + oxide (G) + nước (4) Muối (L) + acid (B) muối (M) + oxide (G) + oxide (N) + nước (5) Muối (A) + muối (D) + nước → hydroxide (F) + muối (C) (6) Muối (M) + muối (E) + nước → muối (C) + hydroxide(O) + oxide (G) (7) Hydroxide (O) + muối (I) → muối (C) + muối (M) + nước (8) Biết muối (C) khi đốt phát ra ánh sáng màu vàng, (F) lưỡng tính, (O) có màu nâu. Bài 7. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Biết: Các chất A, B, D là hợp chất của Na; các chất M và N là hợp chất của Al; các chất P, Q, R là hợp chất của Ba; các chất N, Q, R không tan trong nước; X là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong; Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quỳ tím. Bài 8. Muối X khi nung trên ngọn lửa cho ngọn lửa màu tím. Đun nóng hỗn hợp muối X với KMnO 4 và H 2 SO 4 đặc tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y tác dụng với Ca(OH) 2 tạo ra chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl đặc lại thu được khí Y. Nếu điện phân dung dịch X không có màng ngăn có thu được khí Y không? Viết PTHH minh họa. Bài 9. C, E, F là các đơn chất phi kim thỏa mãn các sơ đồ sau: a) A  B + C; b) B + D ñieän phaân dung dòch coù maøng ngaên E + F + G; c) E + G  A + B+ D ; d) E + G  B + H + D Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH. Bài 10. A, B, C là các đơn chất của các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ thỏa mãn các sơ đồ sau: a) A + C  D  ; b) A + B  E  ; c) A + F  D  + H 2 O; d) D + E  A  + H 2 O e) D + KMnO 4 + H 2 O  G + H + F; g) E + KMnO 4 + F  A  + G + H + H 2 O Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH. Bài 11. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến M là kí hiệu các chất vô cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.