PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text C1-B1-TÍNH ĐƠN ĐIỆU và CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ-P2.pdf

Trang 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Chương 01 A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm » Câu 1. Cho hàm số 3 2 y x x x = − + + 2 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên (1;+) . B. Hàm số nghịch biến trên 1 1 3 ;       . C. Hàm số nghịch biến trên 1 3 ;     −   . D. Hàm số đồng biến trên 1 1 3 ;       .  Lời giải Chọn B Ta có 2 1 3 4 1 0 1 3 x y x x y x  =    = − +  =   =  Bảng biến thiên: Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 1 1 3 ;       . » Câu 2. Hỏi hàm số 4 y x = + 2 1 đồng biến trên khoảng nào? A. (−; . 0) B. 1 2 ;   − −     . C. (0;+) . D. 1 2 ;     − +   .  Lời giải Chọn C Tập xác định: D = . Ta có: 3 y x  = 8 ; 3 y x x  =  =  = 0 8 0 0 suy ra y(0 1 ) = . Giới hạn: lim x y →− = + ; lim x y →+ = + Bài 1. ĐƠN ĐIỆU & CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Chương 01 Luyện tập
Trang 2 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Chương 01 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;+) . » Câu 3. Hàm số 5 2 3 x y x − = + nghịch biến trên A. R\−3. B. R. C. (− −; 3). D. (3;+).  Lời giải Chọn C Hàm số 5 2 3 x y x − = + có tập xác định là D = − \ 3 . ( ) 2 11 0 3 y' , x − =  + với x D . Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (− −; 3) và (− + 3; ). » Câu 4. Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−3 0; ) . B. (−3 3; ). C. (0 3; ) . D. (− −; 3).  Lời giải Chọn A Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−3 0; ) và (3;+). » Câu 5. Cho hàm số y f x = ( ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng A. (−4 0; ). B. (2 3; ) . C. (−1 1; ). D. (1 3; ) .  Lời giải Chọn B Từ đồ thị hàm số ta có hàm số đồng biến trên khoảng (2 3; ) . » Câu 6. Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau:
Trang 3 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Chương 01 Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x =−2 . B. x = 2 . C. x =1. D. x =−1.  Lời giải Chọn D Hàm số đạt cực đại tại điểm mà đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm. Từ bảng biến thiên hàm số đạt cực đại tại x =−1. » Câu 7. Cho hàm số y f x = ( ) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1 2 ;     − +   . B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−;3). C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3;+). D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng 1 2 ;   − −     và (3;+).  Lời giải Chọn C Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3;+). » Câu 8. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 1 3 2 2 3 1 3 y x x x = − + + . A. x =1. B. (31; ) . C. x = 3. D. 7 1 3 ;       .  Lời giải Chọn B Tập xác định: D = 2 1 4 3 0 3 x y x x x  =  = − + =   =  . Lập bảng biến thiên:
Trang 4 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Chương 01 Dựa vào BBT suy ra, điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (31; ) . » Câu 9. Hàm số nào dưới đây không có cực trị? A. 2 x 1 y x + = B. 2 2 1 x y x − = + C. 2 y x x = − + 2 1 D. 3 y x x = − + +1  Lời giải Chọn B + Xét hàm số 2 2 1 x y x − = + . Tập xác định D = − \ 1, ( ) 2 4 0 1 y x D , x  =    + . Nên hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định. Do đó hàm số 2 2 1 x y x − = + không có cực trị. » Câu 10.Hàm số 2 3 1 x y x + = + có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1 B. 0 C. 2 D. 3  Lời giải Chọn B Vì ( ) 2 1 0 1 y x −  =  + ,   − x 1 nên hàm số không có cực trị. » Câu 11.Cho hàm số y f x = ( ) có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. 0 B. 2 C. −4 D. 3  Lời giải Chọn C Từ bảng biến thiên, ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng −4 . » Câu 12.Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.