Content text CTST_Bài 2 - CƠ NĂNG.pdf
Trường: ........................... Tổ: ................................ Họ và tên giáo viên:............................ CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC BÀI 2 . CƠ NĂNG Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Viết được biểu thức tỉnh động năng của vật. - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. - Nêu được cơ năng là tống động năng và thế năng của vật. - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. 2. Về năng lực a) Năng lực chung – Chủ động trao đổi ý kiến cá nhân với bạn trong hoạt động thảo luận về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của các vật. – Hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng. b) Năng lực KHTN - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. - Mô tả được sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản. - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. 3. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc thông tin SGK-Mục II Thế năng và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Thế năng là gì? Lấy 5 ví dụ về thế năng ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ Câu 2. So sánh thế năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao so với gốc thế năng, biết khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ Câu 3. Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lượng 500 N trên vai, đứng trên sân thượng toà nhà cao 20 m so với mặt đất. Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là 1,4 m. Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau: a) Chọn gốc thế năng tại mặt sân thượng toà nhà. b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi. - Động não, tư duy nhanh tại chổ. - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC