PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 4.2. PHẦN 3 - HÓA HỌC.Image.Marked.pdf

H S A ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Phần thi thứ ba: KHOA HỌC hoặc TIẾNG ANH (Lựa chọn 3 trong 5 chủ đề dưới đây) Thời gian làm bài: 60 phút Tổng điểm phần thi Khoa học: 50 điểm H S A hoặc Tiếng Anh (dành xét tuyển khối ngành ngoại ngữ) Thời gian hoàn thành phần thi Tiếng Anh: 60 phút Tổng điểm phần thi Tiếng Anh: 50 điểm Hà Nội, tháng .....năm 2025
H S A Phần thứ ba. KHOA HỌC Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi từ 201 đến 217 Đọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 201 - 203: Để làm xà phòng thủ công, người ta đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm. Khi đó muối của kim loại kiềm với acid béo được tạo thành ở dạng keo. Các muối này được tách ra, sao đó trộn với các chất phụ gia, hương liệu, chất tạo màu,... rồi ép thành bánh xà phòng mà chúng ta vẫn đang sử dụng hàng ngày. Câu 201: Trong xà phòng làm thủ công không có thành phần nào dưới đây? A. Muối sodium alkylsulfate. B. Muối sodium hoặc potassium của acid béo. C. Glycerol. D. Chất phụ gia, hương liệu, chất tạo màu. Câu 202: Trong quá trình làm xà phòng thủ công, phản ứng hóa học nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Phản ứng oxi hóa – khử giữa dầu thực vật và oxygen trong không khí. B. Phản ứng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong dầu thực vật. C. Phản ứng ester hóa giữa glycerol và acid béo. D. Phản ứng thủy phân chất béo bằng dung dịch kiềm. Câu 203: Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần để trung hòa acid tự do và xà phòng hóa hết lượng ester có trong 1 gam chất béo. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng từ nguyên liệu ban đầu là KOH và 500 gam dầu dừa thì thấy dầu dừa có chỉ số xà phòng hóa là 257. Nếu thay KOH bằng NaOH thì khối lượng NaOH tương ứng cần lấy là bao nhiêu? A. 91,8 gam. B. 128,5 gam. C. 92,8 gam. D. 112,5 gam. Câu 204: Cho các polymer: tinh bột; tơ tằm; capron; polyethylene; polypropylene nylon-6,6. Trong số các
H S A polymer trên, có bao nhiêu polymer tổng hợp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 205: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây? (a) ...−CH2 − CH2 − CH2 − CH2−.... có tên là polymethylene. (b) có tên là polyisoprene. (c) có tên là polypropylene. (d) có tên là polypropylene. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 206: Có bao nhiêu phát biểu sai trong các nhận định dưới đây? (a) Monomer tạo nên mạch (−CH(OCOCH3)−CH2−)n có tên là vinyl acetate. (b) Monomer tạo nên (−CH2−CH=CH−CH2−)n có tên là buta-1,3-diene. (c). Monomer tạo nên (−CH2−CHCl−)n có tên là vinyl chloride (d) Monomer tạo nên (−NH[CH2]5CO−)n có tên là adipic acid.
H S A A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 207: Các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng? (a) Phản ứng điều chế polyethylene từ ethylene là phản ứng trùng hợp. (b) Phản ứng là phản ứng giảm mạch. (c) Phản ứng là phản ứng giữ nguyên mạch. (d) Phản ứng là phản ứng giảm mạch. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 208: Copolymer được tạo thành từ 2 monomer khác nhau. Khi thực hiện phản ứng trùng hợp gồm ethylene và styrene thu được copolymer X. Phân tích thành phần nguyên tố của X thấy phần trăm khối lượng của carbon bằng 91,01%. Tỉ lệ số mol của styrene: số mol ethylene trong copolymer X bằng A. 1. B. 2. C. 1 2 . D 1 3 . Câu 209:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.