PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHƯƠNG 4_VẬT LÍ HẠT NHÂN-HS.pdf

1 I. LÝ THUYẾT 1. Thí nghiệm tán xạ hạt - Năm 1897, Joseph John Thompson đề xuất mô hình cấu tạo của nguyên tử gồm phần điện tích dương ph}n bố đều trong một không gian hình cầu đặc v| c{c electron được phân bố trong hình cầu đó. - Nhằm kiểm chứng mô hình nguyên tử của Thomspson, Ernest Rutherford và các cộng sự thực hiện thí nghiệm dùng chùm hạt alpha bắn phá một lá vàng mỏng. - Kết quả thí nghiệm + Phần lớn các hạt alpha xuyên qua tấm vàng mỏng  Nguyên tử không hoàn toàn đặc như mô hình của Thompson + Một số ít hạt bị lệch khỏi phương ban đầu với những góc khác nhau  Các hạt alpha đã tương tác với các hạt khác mang điện tích dương nằm bên trong nguyên tử + Một tỉ lệ nhỏ các hạt alpha bị lệch hướng ở góc hơn 0 90  Các hạt alpha tương tác với phần điện tích dương của nguyên tử được tập trung ở một vùng rất nhỏ tại tâm của nguyên tử + Đường kính của các hạt nhân nhỏ hơn đường kính của nguyên tử cỡ 4 10 lần, nghĩa l| đường kính hạt nhân cỡ khoảng 15 14 10 10 m    - Kết luận: Phần lớn không gian bên trong nguyên tử là rỗng, toàn bộ điện tích dương trong nguyên tử chỉ tập trung tại một vùng có bán kính rất nhỏ nằm ở tâm của nguyên tử, là hạt nhân của nguyên tử BÀI 1 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ
2 - Hiện tượng lệch hướng chuyển động của các hạt alpha khi đến gần hạt nhân vàng gọi là hiện tượng tán xạ alpha 2. Mô hình đơn giản của nguyên tử - Nguyên tử gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích dương v| c{c electron chuyển động quanh hạt nhân. - Hạt nhân gồm các proton và neutron. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử 3. Cấu trúc hạt nhân 1. Cấu tạo hạt nhân - Hạt nh}n được tạo thành bởi hai loại hạt là proton và neutron, hai loại hạt này được gọi chung là nucleon Hạt Điện tích Khối lượng Proton (p) Neutron (n) 0 - Số proton trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tố đang xét trong Bảng tuần hoàn (Z được gọi là số hiệu nguyên tử) có giá trị bằng số điện tích nguyên tố trong hạt nhân - Tổng số nucleon trong hạt nhân (gọi là số khối A, kí hiệu A): A Z N   2. Kí hiệu hạt nhân - Nguyên tố có kí hiệu hoá học X, hạt nhân nguyên tử được kí hiệu: A Z X - Ví dụ: Hạt nhân Helium (hạt alpha) có 2 proton Z 2   và 2 neutron N 2   nghĩa l| A 4  được kí hiệu: 4 2 He - Để viết kí hiệu gọn, ta chỉ cần ghi số khối. Ví dụ: 12C 3. Đồng vị - Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có chứa cùng số proton Z nhưng có số neutron N khác nhau. - Ví dụ: Ba hạt nh}n đồng vị của nguyên tố Hydrogen: Hydrogen thường   1 1H , hydrogen nặng gọi là deuterium ( 2 1 H hoặc 2 1 D ), hydrongen siêu nặng gọi là tritium ( 3 1 H hoặc 3 1 T ) 4. Kích thước và khối lượng hạt nhân
3 - Bán kính hạt nhân có giá trị từ 15 10 đến 14 10 m  tuỳ thuộc vào từng nguyên tố 1 3 r 1,2 A fm   - A là số khối -   15 1fm femtomet 10 m   5. Khối lượng hạt nhân - Khối lượng hẹt nhân rất nhỏ vào cỡ 27 10 đến 25 10 kg  . Để thuận tiện cho việc tính khối lượng hạt nhân và khối lượng nguyên tử, người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử (atomic mass unit), kí hiệu là amu (viết tắt là u) Đơn vị amu có giá trị bằng 1 12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 12 6 C 27 1amu 1,66055 10 kg    - Khối lượng của các nucleon và hạt nhân tính theo amu Proton Neutron Helium   4 2He Uranium   235 92 U 1,00728 1,00866 4,00151 234,99332 - Mối nucleon có khối lượng xấp xỉ 1 amu. Do đó hạt nhân có A nucleon sẽ có khối lượng xấp xỉ là A amu.
4 II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm trả lời ngắn Câu 1. Nêu cấu tạo nguyên tử và viết kí hiệu hạt nhân của các nguyên tử trong c{c trường hợp sau: Câu 2. Cho khối lượng các nguyên tử oxygen và hydrogen lần lượt là 15,999amu; 1,0087amu. Số nguyên tử oxygen có trong 5g nước xấp xỉ bằng 23 x 10  nguyên tử ? (ĐS: 1,67) Câu 3. Biết số Avogadro là 23 N 6,02 10 A   hạt/mol và khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Trong 119 gam Urani 238 92 U có số neutron xấp xỉ bằng 25 x 10  (viết kết quả l|m tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập ph}n (ĐS: 4,4) Câu 4. Hạt nhân 60Ni có điện tích là +28e. Có bao nhiêu hạt neutron trong hạt nhân 58Ni ? Câu 5. Có 15 neutron trong đồng vị 29Si . Có bao nhiêu neutron trong đồng vị 32Si? Câu 6. Titanium l| vật liệu “nhẹ”, bền, cứng, chịu nhiệt tốt v| khó bị oxy ho{. Do đó titanium được sử dụng nhiều trong ng|nh công nghiệp h|ng không – vũ trụ. a) X{c định số electron, số proton v| số neutron trong nguyên tử titanium 48 22Ti. b) X{c định điện tích của hạt nh}n 48 22Ti. Câu 7. Hình dưới đ}y biểu diễn ba hạt nhân A, B và C a) Sử dụng bảng tuần ho|n c{c nguyên tố ho{ học để x{c định tên của nguyên tố v| viết kí hiệu của ba hạt nh}n A,B,C.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.