Content text BẢN GV.docx
BỘ ĐỀ THI HSG THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 4 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ......................................................................... A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Hướng dẫn giải B – sai. Đây là quá trình đẳng áp. Câu 2. Một lượng khí ở nhiệt độ 30 °C có thể tích 1,0 m 3 và áp suất 2,0.10 5 Pa. Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 3,5.10 5 Pa thì thể tích của lượng khí là A. 0,6.10 5 m 3 . B. 1,75 m 3 . C. 0,6.10 -5 m 3 . D. 0,6 m 3 . Hướng dẫn giải p1V1=p2V2⇔2.10 5 .1=3,5. 10 5 .V2⇔V2=0,6m 3 Câu 3. Ở nhiệt độ 0273C, thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 0 546C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị là A. 5 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 20 lít. Hướng dẫn giải Ta có 122 2 12 VVV10 V15 lit. TT546819 Câu 4. Trên Hình vẽ, khi thanh nam châm dịch chuyển lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm. B. Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và đẩy cực bắc của thanh nam châm. C. Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và đẩy cực nam của thanh nam châm. D. Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm. Hướng dẫn giải Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần đầu 1 của ống dây, dòng điện cảm ứng trong ống dây có chiều sao cho đầu 1 của ống dây là cực bắc và nó đẩy cực bắc của thanh nam châm. Câu 5. Khi thổi bong bóng xà phòng, ta quan sát thấy lúc đầu bong bóng bay lên cao rồi dần dần rơi xuống (bong bóng không vỡ giữa chừng). Hiện tượng được giải thích như sau (1) Bong bóng xà phòng chịu tác dụng của hai lực chính: trọng lực P→ hướng thẳng đứng xuống dưới (không đổi) và lực đẩy Acsimet của không khí AF→ hướng thẳng đứng lên trên (2) Lúc đầu, khối khí trong bong bóng xà phòng có nhiệt độ cao hơn không khí (hơi thở ra của người có nhiệt độ 37 o C) và F A > P, làm cho bong bóng bay lên (3) Sau đó, bong bóng xà phòng giảm nhiệt độ do tỏa nhiệt lượng ra không khí và thu nhỏ thể tích bong bóng lại nên độ lớn của lực đẩy Acsimet nhỏ dần đi, còn độ lớn trọng lực không đổi. Đến một lúc nào đó thì F A < P, kết quả là tốc độ đi lên của bong bóng giảm dần rồi từ từ rơi xuống. A. Giải thích (1) sai; (2), (3) đúng B. Giải thích (1) đúng; (2), (3) sai C. Giải thích (1), (2) và (3) sai D. Giải thích (1), (2) và (3) đúng Hướng dẫn giải Phân tích các lực tác dụng lên bong bóng xà phòng: Trọng lực P→ hướng xuống và lực đẩy Acsimet AF→ hướng lên Xét sự thay đổi nhiệt độ của bong bóng: Lúc đầu, bong bóng có nhiệt độ cao hơn không khí, FA>P nên bong bóng bay lên Khi bong bóng tỏa nhiệt, nhiệt độ giảm, thể tích giảm, FA giảm, P không đổi. Khi FA<P, bong bóng rơi xuống Câu 6. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 80 cal/g. Một người làm tan chảy 50 g nước đá bằng cách nhai liên tục trong 40 giây. Công suất của người đó là A. 100 W. B. 420 W. C. 160 W. D. 672 W. Hướng dẫn giải
Công suất: Qm P420W. Câu 7. Trong quá trình biến đổi của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng 0,5 atm hoặc giảm 0,2 atm thì thể tích đều biến đổi 1 lít. Nếu áp suất của khí tăng 0,05 atm thì thể tích A. tăng 0,2 lít. B. giảm 0,2 lít. C. tăng 0,25 lít. D. giảm 0,25 lít. Hướng dẫn giải - Theo bài ra: pV(p0,5).(V1)(p0,2)(V1) => p = 1,2 atm; V = 5 lít. - Với: pV(p0,05).V' => V’= 4, 8 lít => thể tích giảm 0,2 lít Câu 8. Viên đạn chì (nhiệt dung riêng c = 0,13 kJ/kg.K) được bắn với vận tốc 108km/h thẳng đứng xuống đất từ độ cao 137 m và va chạm mềm với đất. Hỏi đạn nóng thêm bao nhiêu 0C khi chạm đất nếu giả sử 50% độ tăng nội năng của đạn được biến thành nhiệt làm nóng viên đạn? Cho g = 10 m/s 2 . A. 04.C B. 07.C C. 06.C D. 05.C Hướng dẫn giải Xét hệ gồm đạn, đất và môi trường. Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học ta có '0QUA Độ tăng nội năng của hệ 2 ' 2 mv UAmgh Độ tăng nội năng này sẽ làm tăng nhiệt độ của hệ và biến dạng đạn, đất. Theo đề 50% U sẽ làm tăng nhiệt độ của đạn 2 0,50,5() 2 mv Umctmghmct Độ tăng nhiệt của đạn 22 30 0,5.()0,5.(10.137) 22 7. 130 o v gh tC c Câu 9. Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là vc= 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là U. Giá trị của QU gần giá trị nào nhất sau đây? A. 64 kJ. B. 25 kJ. C. 32 kJ. D. 42 kJ. Hướng dẫn giải Áp dụng quá trình đẳng tích Nhiệt độ của khối khí lúc sau 1221 2 121 PPP.T5.300 T1500K TTP1 Nhiệt lượng mà khối khí đã nhận được 3QmcT14.10.742.150030012465,6 J. Do đây là quá trình đẳng tích nên UQ do đó 2Q24931,2 J.QU
Câu 10. Một bình dung tích 7,5 lít chứa 24 g khí ôxi ở áp suất 2,5.10 5 Pa. Động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí ôxi là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Câu 11. Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), sự thay đổi của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T được cho bởi đồ thị hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. 12VV. B. 12VV. C. 12VV. D. 12VV. Hướng dẫn giải Vẽ hai đường đẳng tích (I) và (II) (hình vẽ). Xét quá trình đẳng nhiệt từ 11Ap,V đến 22Bp,V . Theo định luật Bôilơ-Mariôt, ta có: 21 1122 12 Vp pVpV Vp - Vì 1221ppVV. Câu 12. Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cùng nằm trong mặt phẳng hai dây dẫn liên tiếp cách nhau a = 12cm, cường độ dòng điện I 1 = I 2 = I, I 3 = 2I. Dây dẫn có dòng I 3 nằm ngoài hai dây dẫn kia và I 3 ngược chiều I 1 , I 2 . Tìm vị trí của điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không. A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Hướng dẫn giải Vì I 1 và I 2 cùng chiều còn I 3 ngược chiều với I 1 , I 2 cho nên, muốn cho cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M bằng không: 1230MBBBB→→→→ , thì điểm M phải nằm trong khoảng giữa hai dây dẫn 1 và 2. Xét bài toán trong mặt phẳng vuông góc với ba dây dẫn và giả sử có dòng I 2 nằm giữa hai dây kia ( có thể đổi chỗ I 1 và I 2 cho nhau ) như hình vẽ. Áp dụng quy tắc đinh ốc ta thấy ba vectơ vuông góc ta có: 132 132 121III BBB axaxxaxaxx Suy ra: 22 (3)4 3 a xaxaxxcm PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai.