Content text CD_TIN 9_CD E3 BAI 5 THUC HANH TONG HOP.docx
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân chơi trò chơi “Hộp quà may mắn” Câu 1. Hàm SUMIF, COUNTIF, AVERAGEIF được sử dụng để A. Thống kê có điều kiện cho một bảng dữ liệu B. Thống kê cho một bảng dữ liệu C. Tính toán dữ liệu cho bảng D. So sánh dữ liệu trong bảng Câu 2. Trong các phương án sau đây, phương án nào là đúng nhất? A. Không thể sao chép các công thức có nhiều hàm IF lồng nhau. B. Khi sử dụng hàm IF lồng nhau, ta không thể nhập được địa chỉ tuyệt đối của ô tính. C. Khi dùng hai hàm IF lồng nhau, ta có thể điền tối đa bốn giá trị khác nhau tùy theo kết quả của các điều kiện. D. Số lượng điều kiện cần bằng số lượng hàm IF. Câu 3. Kết quả của hàm COUNTIF, SUMIF, AVERAGEIF trả về có kiểu: A. Văn bản B. Ngày tháng C. Số D. Tiền tệ Câu 4. Trong các phương án sau đây, phương án nào là KHÔNG đúng A. Trong hộp thoại Data Validation, có thể thiết lập thông báo lỗi khi nhập dữ liệu không thỏa mãn điều kiện. B. Nút lệnh Data Validation thuộc dải lệnh Formulas. C. Các giá trị số nên được xác thực khi nhập vào bảng tính để tránh lỗi khi tính toán. D. Tính năng Data Validation cho phép thiết lập chế độ nhập dữ liệu từ danh sách thả xuống. * HS thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân chọn hộp quà và trả lời 1 – A 2 – D 3 – C 4 – B
câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV đặt vấn đề để vào bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Không) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (37 phút) Hoạt động 3.1. Thực hành (32 phút) a) Mục tiêu: Học sinh tạo được bảng tính theo dõi chỉ số BMI của tổ em. b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành và đưa ra cách để lập được bảng tính theo yêu cầu? - GV hướng dẫn học sinh tạo bảng tính. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hành tạo bảng tính. c) Sản phẩm: Bảng tính của học sinh trên máy tính d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành và đưa ra cách để lập được bảng tính theo dõi chỉ số BMI của tổ em: 1. Lưu được học tên, ngày tháng năm sinh và chỉ số cân nặng, chiều cao của từng bạn ở đầu năm học. Thiếp lập điều kiện cho các ô ngày tháng năm sinh để chỉ nhập được ngày tháng đúng trong năm sinh tương ứng của khối 9; cân nặng W (đơn vị ki-lô-gam) và chiều cao H (đơn vị mét) là kiểu số thập phân trong khoảng phù hợp. 2. Tính được chỉ số BMI của từng bạn theo công thức . Kết quả BMI được làm tròn đến một chữ số trong phần thập phân. 3. Phân loại mức độ cân nặng dựa trên chỉ số BMI để tính theo quy tắc: Nếu BMI < 18.5 thì kết luận “Thiếu cân”, nếu 18.5 ≤ BMI < 25 thì kết luận “Bình thường”, nếu 25 ≤ BMI < 30 thì kết luận “Thừa cân”, nếu 1. Lập bảng tính Data/Data Tools/Data Validation * Định dạng dữ liệu ngày tháng * Chỉ số chiều cao và BMI chỉ nhập được số thập phân trong khoảng từ 1 đến 2.
BMI ≥ 30 thì kết luận “Béo phì”. * HS thực hiện nhiệm vụ 1 HS thảo luận nhóm tìm hiểu và đưa ra cách tạo bảng. * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày cách tạo bảng tính. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV đặt vấn đề để chuyển sang nội dung tiếp theo. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 - GV hướng dẫn học sinh lập bảng tính. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hành tạo bảng tính. * HS thực hiện nhiệm vụ 2 - HS quan sát cách tạo bảng. - HS hoạt động cá nhân thực hành trên máy tạo bảng tính. * Báo cáo, thảo luận - HS trình bày file dữ liệu - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV đặt vấn đề để chuyển sang nội dung tiếp theo. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành và đưa ra cách để lập được bảng tính theo dõi chỉ số BMI của tổ em: 4. Lọc danh sách các bạn trong diện kết luận khác “Bình thường” và lưu sang một trang tính mới. Sắp xếp danh sách này theo thứ tự giảm dần chỉ số BMI 5. Tạo một trang tính mới và đặt tên là “Thống kê”. Tại trang tính này, thực hiện: - Thống kê số lượng các bạn theo từng mức kết luận. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các mức * Chỉ số cân nặng được số thập phân trong khoảng từ 30 đến 90. 2. Tính chỉ số BMI =W/(H^2) 3. Phân loại mức độ cân nặng =if(BMI >= 30; “Béo phì”; if(BMI < 18.5; “Thiếu cân”; if(and(BMI >= 18.5; BMI < 25); “Bình thường”; “Bình thường”))); 4. Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc. - Sao chép kết quả lọc sang trang tính thứ hai, đặt tên trang tính là “DS chua