Content text THPT LÊ HỒNG PHONG - HẢI PHÒNG.docx
C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene. Câu 9: (Thầy Nguyễn Du) Cho propyne +H 2 dư (xt: Ni, t 0 ) thì thu được A. Propene. B. But-1-ene. C. Propane. D. But-2-ene Câu 10: (Thầy Nguyễn Du) Cho alkyne X tác dụng với H 2 dư (xúc tác Lindlar) thu được duy nhất một sản phẩm hữu cơ Y có đồng phân hình họC. Khi hydrogen hóa Y thì tạo thành 2-methylpentane. Tên gọi của X là A. 2-methylpent-1-yne. B. 2-methylpent-2-yne. C. 4-methylpent-2-yne. D. 4-methylpent-1-yne. Câu 11. (Thầy Nguyễn Du) Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là A. C n H 2n-6 (n ≥ 2). B. C n H 2n+2 (n ≥ 6). C. C n H 2n-2 (n ≥ 2). D. C n H 2n-6 (n ≥ 6). Câu 12. (Thầy Nguyễn Du) Benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nhưng có thể phản ứng với brom khan khi có mặt xúc tác iron (III) bromine. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy. Câu 13. (Thầy Nguyễn Du) Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H 2 (xúc tác Ni, đun nóng)? A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene. Câu 14. (Thầy Nguyễn Du) Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon ? A. Cl-CH 2 -COOH C. CH 3 -CH 2 -Mg-Br B. C 6 H 5 -CH 2 -Cl D. CH 3 -CO-Cl Câu 15: (Thầy Nguyễn Du) Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH 2 CH(CH 3 )CHClCH 3 là A. 1,3-dichloro-2-metylbutane. B. 2,4-dichloro-3-metylbutane. C. 1,3-dichloropentane. D. 2,4-dichloro-2-metylbutane Câu 16. (Thầy Nguyễn Du) Tên gốc – chức của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo C 2 H 5 Cl là A. methyl chloride. B. phenyl chloride. C. ethyl chloride. D. propyl chloride. Câu 17: (Thầy Nguyễn Du) Cho các dẫn xuất halogen sau : C 2 H 5 F (1) ; C 2 H 5 Br (2) ; C 2 H 5 I (3) ; C 2 H 5 Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 18. (Thầy Nguyễn Du) Cho phản ứng hóa học sau: C 2 H 5 Br + NaOH → C 2 H 5 OH + NaBr
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 19. (Thầy Nguyễn Du) Cho các alkene sau: but-2-ene (X); 2-methylpropene (Y); 2-methylbut-1-ene (Z); 2-methylbut-2-ene (T); 2,3-dimethylbut-2-ene (U). Những alkene nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ? A. X, Y, U. B. Y, Z, T. C. X, Z, T. D. Y, Z, U Câu 20: (Thầy Nguyễn Du) Cho C 2 H 2 + HCl (tỉ lệ mol 1:1; đun nóng tích hợp, có xt Hg 2+ ) thì thu được A. etylene B. ethyl cloride C. divinyl D. chloroethene Câu 21: (Thầy Nguyễn Du) Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. ethane. B. propane. C. butane. D. ethyne. Câu 22: (Thầy Nguyễn Du) Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là A. CH 3 OCH 3 . B. CH 3 CH 2 OH. C. HOCH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 23: (Thầy Nguyễn Du) Cho phản ứng: But-1-yne + H 2 O (xúc tác: Hg 2 +,800C). Sản phẩm của phản ứng trên là A. CH 3 -CO-CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO. C. CH 3 -CHO. D. CH 3 -CO-CH 3 . Câu 24: (Thầy Nguyễn Du) Chất dùng làm nhiên liệu trong hàn, cắt kim loại, nhiệt độ khi cháy trong khí oxygen cho ngọn lửa lên tới 3000 0 C. A. C 2 H 2 . B. CH 3 -C≡CH. C. C 2 H 4 . D. CH 4 . Câu 25: (Thầy Nguyễn Du) Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n+1 OH (n≥1). B. C n H 2n+2 O (n≥2). C. C n H 2n OH (n≥1). D. C n H 2n-1 OH (n≥2) II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI Câu 26. (Thầy Nguyễn Du) Tính chất vật lí của alkene a. Tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. b. Có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nướC. c. Có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane phân tử có cùng số nguyên tử carbon. d. Các alkene có C ≤ 5 là chất khí ở điều kiện thường. Câu 27: (Thầy Nguyễn Du) Cho các hydrocarbon sau: