Content text L10 - CD3 - file HS 183 Trang.docx
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 10 1 Chuyên đề ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 Đề số 1 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm: A. Vật chất và năng lượng. B. Các chuyển động cơ học và năng lượng. C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. Các hiện tượng tự nhiên. Câu 2: Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. B. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có dụng cụ bảo hộ. C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ. D. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm. Câu 3: Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ chuyển động của viên bi thép, cổng quang điện có vai trò giống như bộ phận nào? A. Công tắc bấm thả viên bi. B. Đồng hồ đo hiện số. C. Công tắc điều khiển đóng/mở đồng hồ đo. D. Công tắc bấm thả viên bi và Công tắc điều khiển đóng/mở đồng hồ đo. Câu 4: Sử dụng dụng cụ đo để đọc kết quả là A. Phép đo trực tiếp. B. Phép đo gián tiếp. C. Phép đo đồ thị. D. Phép đo thực nghiệm.
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 10 2 Câu 5: Một xe máy đang đi với vận tốc 15 m/s thì thấy có vật cản ở trước mặt thì người đó phanh gấp. Biết khoảng cách kể từ lúc bắt đầu phanh đến chỗ vật cản là 15 m và gia tốc của người này có độ lớn là 5 m/s2 . Hỏi người đó có phanh kịp không, nếu phanh kịp thì khoảng cách từ lúc dừng hẳn đến vật cản là bao nhiêu? A. Phanh kịp, khoảng cách đến vật là 1 m. B. Phanh kịp, khoảng cách đến vật là 2 m. C. Phanh kịp, khoảng cách đến vật là 3 m. D. Không phanh kịp. Câu 6: Độ dịch chuyển được xác định bằng: A. Độ biến thiên tọa độ của vật B. quãng đường vật đi được C. độ lớn độ biến thiên tọa độ của vật D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7: Xét quãng đường AB dài 1500 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình 4.6). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển của em trong trường hợp đi từ tiệm tạp hóa đến bưu điện rồi quay về nhà ? A. 1500 m B. 0 C. – 1500 m D. – 750 m Câu 8: Hãy tìm phát biểu sai A. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo là khác nhau. B. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 9: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? A. Hạt bụi chuyển động trong không khí. B. Hạt mưa rơi trong không khí. C. Vận động viên nhảy cầu. D. Chiếc lá rơi trong không khí. Câu 10: Chọn câu đúng. TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x(m ) 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 t(s) 8 8 1 0 1 0 1 2 1 2 1 2 1 4 1 4 Một người đi bộ trên một con đường thẳng và không đổi chiều. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 10 3 A. 0,97 m/s. B. 0,64 m/s. C. 0,83 m/s. D. 0,90 m/s. Câu 11: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 12 km/h. B. 6 km/h. C. 9 km/h. D. 3 km/h. Câu 12: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1 và t 2 đến t 3 . B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 2 . C. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 13: Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng . Xác định tốc độ chuyển động trong khoảng thời gian từ 0,5-2,5h? A. -40 km/h. B. 40 km/h. C. 160 km/h . D. 9,2 km/h. Câu 14: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 60s là A. 2,2 km. B. 1,1 km. C. 440 m. D. 1,2 km. Câu 15: Trong một giải đua xe đạp, đài truyền hình phải cử các mô tô chạy theo các vận động viên để ghi hình chặng đua (như hình). Khi mô tô đang quay hình vận động viên cuối cùng, vận động viên dẫn đầu đang cách xe mô tô một đoạn 10 km. Xe mô tô tiếp tục chạy và quay hình các vận động viên khác và bắt kịp vận động viên dẫn đầu sau 30 phút. Tính tốc độ của vận động viên dẫn đầu, xem như các xe chuyển động với tốc độ không đổi trong quá trình nói trên và biết tốc độ của xe mô tô là 60 km/h? A. 40 km/h B. 50 km/h C. 60 km/h D. 30km/h t t 2 O t 1 d t 3
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 10 4 Câu 16: Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy . Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? A. 1260m. B. 1620m. C. 1026m. D. 6210m. Câu 17: Để xác định gia tốc của một chuyển động thẳng biến đổi đều, một học sinh đã sử dụng đồng hồ bấm giờ và thước mét để xác định thời gian t và đo quãng đường , sau đó xác định bằng công thức . Kết quả cho thấy . Gia tốc bằng: A. m/s 2 . B. m/s 2 . C. m/s 2 . D. m/s 2 . Câu 18: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 nào đó. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là? A. . B. . C. . D. . Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) 2 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20s để đạt vận tốc 50 m/s. a. Độ dịch chuyển của xe A trong 20s là 80m b. Gia tốc của xe B trong 20s là 1,25 m/s 2 c. Sau 25s bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A d. Quãng đường khi hai xe gặp nhau là 1000m. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s 1 = 24 m và s 2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động a. Quãng đường đi được của vật là 2 00,5Svtat b. Vật chuyển động 88m trong thời gian 8 giây. c. Vận tốc ban đầu của vật là 1m/s. d. Gia tốc của vật là 2,5 m/s 2 . Câu 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h, lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 .