PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC (23-24).pdf


2 LỜI NÓI ĐẦU Học phần “Tâm lý học giáo dục” được giới thiệu và giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh trong học kỳ thứ hai hoặc học kỳ thứ ba (tùy theo chuyên ngành) ngay sau khi sinh viên đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản của học phần “Tâm lý học đại cương”. Đây là học phần được xây dựng theo hướng tích hợp hai bộ môn thành phần: “Tâm lý học giáo dục” và “Giao Tiếp Sư Phạm” trong thời lượng tìm hiểu là 60 tiết tại lớp. Mục tiêu cơ bản của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức về những cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học và giáo dục ở trường phổ thông, trên cơ sở đó hình thành và phát triển tri thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho bản thân trong hoạt động nghề nghiệp tương lai. Xuất phát từ việc bản thân chủ đề cương là sinh viên đã từng học tập học phần này và mong muốn biên tập lại một tập đề cương ôn tập sao cho phù hợp với đại chúng, theo tinh thần tóm tắt ngắn gọn, tự học có hướng dẫn, tiến tới thúc đẩy sự tư duy, sáng tạo của các sinh viên đang tiếp xúc với đề cương, chủ đề cương đã tổng hợp, biên tập, chỉnh sửa và hệ thống lại các kiến thức cơ bản mà sinh viên cần nắm khi tham gia học tập học phần này. Trong quá trình biên tập, tổng hợp, chủ đề cương đã kế thừa từ các nguồn tài liệu được giảng viên giới thiệu cũng như những tài liệu từ các trang chính thống, mục đích là nhằm tạo ra sự đa dạng, hệ thống cho tập đề cương của mình, giúp các bạn sinh viên hệ thống lại kiến thức dễ dàng hơn và góp phần hướng dẫn tự ôn tập sao cho hiệu quả nhất. Sau khi chủ để cương tiến hành sử dụng tài liệu trong thực tiễn thì đã rút ra được nhiều kinh nghiệm cũng như thiếu sót, do đó, chủ đề cương đã tiến hành bổ sung, sửa đổi một số nội dung sao cho phù hợp và cô đọng hơn, phục vụ tóm tắt lý thuyết và nội dung cần nhớ một cách phù hợp và hiệu quả. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên và các bạn sinh viên đã động viên cũng như nhắc nhở kỹ lưỡng nhằm giúp chủ đề cương có thể sửa chữa và biên tập đề cương không xa rời với chuẩn kiến thức được giới thiệu. Do đây là tập đề cương được biên tập theo quan điểm chủ quan của chủ đề cương, chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót về hình thức, nội dung, cách trình bày. Chủ đề cương rất mong muốn giảng viên và các bạn sinh viên có thể đóng góp thêm để giúp tập đề cương này tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn!

4 2.2. Hoạt động học:.............................................................................................................. 19 2.2.1. Định nghĩa:............................................................................................................ 19 2.2.2. Bản chất: ............................................................................................................... 20 3. Hình thành hoạt động học: ................................................................................................ 20 3.1 Hình thành động cơ học tập: .......................................................................................... 20 3.1.1. Nhóm động cơ hoàn thiện tri thức: ....................................................................... 20 3.1.2. Nhóm động cơ quan hệ xã hội: ............................................................................. 20 3.2. Hình thành mục đích học tập: ....................................................................................... 21 3.3. Hình thành hành động học tập: ..................................................................................... 21 3.3.1. Hành động phân tích: ............................................................................................ 21 3.3.2. Hành động mô hình hóa: ....................................................................................... 21 3.3.3. Hành động cụ thể hóa: .......................................................................................... 21 4. Quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho người học: ................................ 21 4.1. “Khái niệm”: ................................................................................................................. 21 4.2. Mô hình của quá trình lĩnh hội khái niệm ở học sinh: .................................................. 21 4.3. Quá trình lĩnh hội khái niệm ở học sinh (cụ thể) .......................................................... 22 4.4. Kỹ năng, kỹ xảo: ........................................................................................................... 22 5. Học tập tích cực và dạy học tích cực: ............................................................................... 22 5.1. Học tập tích cực: ........................................................................................................... 22 5.2. Dạy học tích cực: .......................................................................................................... 22 6. Dạy học và phát triển trí tuệ: ............................................................................................ 23 6.1. Định nghĩa về “trí tuệ”: ................................................................................................ 23 6.2. Phát triển trí tuệ: ........................................................................................................... 23 6.3. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ: .............................................................................. 23 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ............................................................................................................................. 24 1. Đạo đức và hành vi đạo đức: ............................................................................................. 24 1.1. Đạo đức: ....................................................................................................................... 24 1.2. Hành vi đạo đức: ........................................................................................................... 24 1.3. Quan hệ giữa nhu cầu đạo đức, động cơ đạo đức và hành vi đạo đức ......................... 24 1.4. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức: ........................................................................... 25 1.5. Một số hành vi vi phạm đạo đức trong trường học: ..................................................... 25 2. Giá trị và giáo dục giá trị: ................................................................................................. 25

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.