PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text GA_KHTN9_VatLy_KNTT_ bài 9. Thực hành do tiêu cự của thấu kính hội tụ.docx

1 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 9: THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự học: Chủ động tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Silbermann. - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tích cực hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về cách đi tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Silbermann. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu được cách đi tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp đối xứng. - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ. 3. Phẩm chất - Trung thực trong báo cáo số liệu kết quả đi tiêu cự của thấu kính hội tụ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy. - Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, hình ảnh bố trí thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ,… - Máy chiếu, máy tính (nếu có).

3 - GV nêu câu hỏi: Vậy để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F hay không? Cách đi này có nhược điểm gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, dự đoán, đưa ra các câu hỏi và câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình. Gợi ý đáp án: + Cách đo: đo trực tiếp khoảng cách từ tiêu điểm chính (điểm hội tụ của các tia sáng tới quang tâm của thấu kính. + Ưu điểm: dễ tiến hành và cho kết quả nhanh. + Nhược điểm: kết quả có sai số lớn (có thể do xác định không chính xác tiêu điểm chính,...). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Sau khi HS trao đổi, phát biểu ý kiến, GV nhận xét vào nội dung bài học: Ta có thể đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phép đo trực tiếp hoặc cũng có thể đo bằng phép đo gián tiếp. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phép đo gián tiếp. Cụ thể cách đo này được tiến hành như thế nào? Chúng ta cùng vào bài học mới. Bài 9: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp đối xứng (phương pháp Silbermann) a. Mục tiêu: HS nêu được cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp đối xứng. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để thực hiện nhiệm vụ đề xuất phương án đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. d. Tổ chức thực hiện:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.