PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ GIỮA KÌ 1-KHTN 9-LTT.docx

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: KHTN - LỚP 9 - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 4 điểm; Thông hiểu: 1 điểm) + Phần tự luận: 5 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) - Nội dung: Từ tuần 1 đến hết tuần 8 theo KHDH + Hoá: Từ Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một số vấn đề khoa học đến Bài 26. Ethylic alcohol (tiết 1+2) + Lí: Từ Bài 2. Động năng. Thế năng đến Bài 6. Phản xạ toàn phần (tiết 1) + Sinh: Từ Bài 36. Khái quát về di truyền học đến Bài 39. Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA.
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một số vấn đề khoa học (3 tiết) 4 (1 đ) 4 câu 1 điểm Giới thiệu về HCHC, Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (11 tiết) 2 (0,5 đ) 1 (1 đ) 4 (1 đ) 1 (1 đ) 2 câu 6 câu 3,5 điểm Ethylic alcohol (2 tiết) 2 (0,5 đ) 2 câu 0,5 điểm Năng lượng cơ học (5 tiết) 2 (0,5 đ) 1 (1 đ) 1 câu 2 câu 1,5 điểm Ánh sáng (3 tiết) 1 (1 đ) 1 câu 1 điểm Di truyền học mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền (8 tiết) 6 câu (1,5 đ) 1 câu (1 đ) 1 câu 6 câu 2,5 điểm Số câu 16 câu 2 câu 4 câu 2 câu 1 câu 5 câu 20 câu Điểm số 4 điểm 2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 25 câu 10 điểm
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 9 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Thứ tự câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL TN MỞ ĐẦU Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. - Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. 3 1 Câu 1; 2; 3 Câu 4 Vận dụng Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC Động năng và thế năng Nhận biết - Viết được biểu thức tính động năng của vật. - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. - Biết động năng phụ thuộc vào các yếu tố nào? 1 Câu 13 Vận dụng - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. Cơ năng Nhận biết - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. Vận dụng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… Công và công suất Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. - Nêu khái niệm công suất 1 Câu 14 Thông hiểu - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công
suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức AFs để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức A tP để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Vận dụng cao - Tính được công và công suất của một số trường hợp trong thực tế đời sống - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. 1 Câu 25 Ánh sáng (Sự khúc xạ) Nhận biết - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. 1 Câu 14 Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. 1 Câu 24 Sự phản xạ toàn phần Vận dụng Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ. HYDROCARBON VÀ NHIÊN LIỆU Giới thiệu về chất hữu cơ Nhận biết – Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ. – Nêu được khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. – Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) và dẫn xuất của hydrocarbon. 1 Câu 5 Thông hiểu Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử. 1 Câu 6

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.