Content text Chủ đề 7 SỰ RƠI TỰ DO - HS.docx
Sự rơi của các vật trong không khí: Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác dụng vào chúng khác nhau. Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại. Nếu loại bỏ được sức cản của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do): Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do. Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của các vật ở gần mặt đất và chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do: Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). O () g 0h Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc agconst. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g. Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu: CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC 0vvgt CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 2 0 1 svtgt 2 CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN 22 0vv2gs PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC ovgtt I SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Chủ đề 7 SỰ RƠI TỰ DO II KHẢO SÁT SỰ RƠI TỰ DO
PHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐỘ VẬN TỐC KHI CHẠM ĐẤT cdcdcdv2gh hay v = gt ĐỘ CAO THẢ VẬT RƠI TỰ DO 21 hgt 2 THỜI GIAN TỪ LÚC RƠI ĐẾN KHI CHẠM ĐẤT cd 2h t g Lưu ý rằng: Với sự rơi tự do thì ov0, ag. Nếu chọn ot0 thì 2 o 2 vgt 1 xxgt 2 1 sgt 2 Gia tốc rơi tự do: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau: Ở địa cực g lớn nhất với g = 9,8324 m/s 2 . Ở xích đạo g nhỏ nhất với g = 9,7872 m/s 2 . Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ở mặt đất ta hường lấy 2g9,8 m/s hoặc 2g10 m/s.
Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không Câu 12: Khi rơi tự do thì vật sẽ A. có gia tốc tăng dần. B. rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. chịu sức cản của không khí hơn so với các vật rơi bình thường khác. D. chuyển động thẳng đều. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do? A. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là vgt. B. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc ag và vận tốc đầu 0v0. D. Công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là 21 hgt. 2 Câu 14: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do? A. Chuyển động thẳng đều. B. Lực cản của không khí lớn. C. Có vận tốc v = gt. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. B. Chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 16: Hai vật có khối lượng 12m < m rơi tự do tại cùng một độ cao với vận tốc tương ứng khi chạm đất là 1v và 2v. Kết luận nào sau đây đúng A. 12v< v. B. 12v> v. C. 12v v. D. 12v v hoặc 12v< v. Câu 17: Chuyển động không được coi là rơi tự do nếu ta thả A. một quả táo. B. một mẫu phấn. C. một hòn đá. D. một chiếc lá. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do? A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. B. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.