Content text DE ON (10 DE) KTCK2 HOA 12(C5-8 KIEU MH 2025).GIAI.DTT.pdf
ThS. Dương Thành Tính : Zalo 0356481353 Bộ 10 đề kiểm tra cuối kỳ 2 hoá học 12 năm 2024 - 2025 1 TRƯỜNG THPT.................. TỔ HÓA HỌC ĐỀ 1 ÔN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề Cho nguyên tử khối: C =12; H=1; O=16; Na = 23; K =39; Ag = 108; S =32 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Kí hiệu nào sau đây biểu diễn đúng với cặp oxi hoá - khử? A. Cu/Cu2+ . B. 2 2Cl /Cl − . C. Fe3+/Fe2+ . D. Cr2+/Cr3+ . Câu 2. Để mạ đồng (Cu) cho một vật, người ta điện phân dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 với một điện cực là vật cần mạ. Khi đó ngoài kim loại đồng sinh ra và được phủ ở bề mặt vật cần mạ còn thu được các khí H2 và O2. Trong các sản phẩm Cu, H2 và O2, sản phẩm nào thu được tại anode? A. Cu và H2. B. Chỉ có Cu. C. Chỉ có O2. D. H2 và O2. Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tử có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Trong cùng chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim. C. Ở điều kiện thường, tính dẫn điện của Ag > Cu > Au > Al > Fe. D. Khi nhiệt độ tăng thì khả năng dẫn điện của kim loại giảm. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các kim loại Al, Fe, Cr đều tan tốt trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. W là kim loại cứng nhất, Cr là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. C. Các kim loại Al, Fe đều không tan trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. 2 0 0 Ag /Ag 2H /H E E + + nên Ag không tan trong dung dịch HCl 1 M dư. Câu 5. Trong vỏ Trái Đất, kim loại nào sau đây có thể tồn tại ở dạng đơn chất? A. Na, Mg. B. Al, Fe. C. Cu, Zn. D. Ag, Au. Câu 6. Hợp kim là vật liệu kim loại chứa một kim loại cơ bản với A. một số kim loại khác hoặc phi kim. B. một số oxide của kim loại đó. C. một số oxide kim loại khác hoặc phi kim. D. một số phi kim và oxide của phi kim đó. Câu 7. Sự ăn mòn kim loại A. là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do các chất điện li trong môi trường. B. chính là sự ăn mòn điện hoá. C. diễn ra trong dung dịch chất điện li. D. là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường, trong đó kim loại bị oxi hoá. Câu 8. Trong các kim loại Li, Na, K, Cs, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 9. Cho dãy các nguyên tố: Mg, K, Ba, Na, Al, Sr. Số nguyên tố thuộc nhóm IIA là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tổ nào sau đây? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 11. Cho các tính chất vật lí sau: (a) dẫn điện và dẫn nhiệt kém. (b) thường có khối lượng riêng lớn. (c) độ cứng cao. (d) nhiệt độ nóng chảy cao.
ThS. Dương Thành Tính : Zalo 0356481353 Bộ 10 đề kiểm tra cuối kỳ 2 hoá học 12 năm 2024 - 2025 3 Dựa vào đồ thị, nhận định nào đúng trong các nhận định sau: A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại chuyển tiếp. B. Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại chuyển tiếp. C. Kim loại họ s có nhiệt độ nóng chảy gần bằng kim loại chuyển tiếp. D. Kim loại chuyển tiếp thường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các nguyên tố họ s. Câu 18. Phân tử phức chất cis-dichloro(ethylendiammine)platinium(II) có cấu tạo như hình sau: Có bao nhiêu loại phối tử có trong phân tử phức chất đó? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho cấu tạo của pin Galvani Zn-Cu như hình dưới. a. Thanh Zn là cực âm (anode) và thanh Cu là cực dương (cathode). b. Phản ứng xảy ra trong pin là: Zn(s) + Cu2+(aq) → Zn2+(aq) + Cu(s). c. Khi Zn(s) hoặc Cu2+(aq) hết thì phản ứng trong pin sẽ ngừng lại. d. Sức điện động của pin không thay đổi cho đến khi phản ứng trong pin xảy ra hoàn toàn. Câu 2. Gang và thép là hai hợp kim quan trọng của sắt. Chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng của đời sống, sản xuất, xây dựng và công nghiệp. a. Thép và gang đều là hợp kim chứa kim loại cơ bản là sắt. b. Hàm lượng carbon trong gang cao hơn trong thép. c. Trong thép và gang chỉ có hai đơn chất là sắt và carbon. d. Tính chất cơ học của thép có thể thay đổi khi có sự điều chỉnh thành phần. Câu 3. Để nhận biết bốn hợp chất không màu: NaCl, CaCl2, SrCl2 và BaCl2, người ta đốt từng mẫu hợp chất trên ngọn lửa đèn khí (không màu), dựa vào màu ngọn lửa để nhận biết mỗi hợp chất. a. NaCl cháy cho ngọn lửa màu vàng. b. CaCl2 cháy cho ngọn lửa màu đỏ cam. c. SrCl2 cháy cho ngọn lửa màu tím. d. BaCl2 cháy cho ngọn lửa màu lục. Câu 4. Cho hai phức chất A và B có công thức lần lượt sau: