PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 22 - KNTT - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - HS.docx




BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp. b. Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 kJ. Câu 2: Trong mỗi giây có 10 9 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10 -19  C. Tính:     a. Cường độ dòng điện qua ống.      b. Mật độ dòng điện, biết ống có tiết diện ngang là S = 1 cm 2 . Câu 3: Một dây dẫn bằng kim loại, tiết diện tròn, có đường kính tiết diện là d = 2 mm, có dòng điện I = 5 A chạy qua. Cho biết mật độ electron tự do là n = 8,45.10 28 electron/m 3 . Hãy tính tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn. Câu 4: Một dòng điện không đổi có cường độ 4,8 A chạy qua một dây kim loại tiết diện thẳng S = 1 cm 2 . Tính:      a. Số êlectrôn qua tiết diện thẳng của dây trong 1s.      b. Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của êlectrôn. Biết mật độ êlectrôn tự do n = 3.1028 m –3 . Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút. b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên. Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.     a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.      b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. Câu 7: Nhôm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2,7 tấn/m 3  và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol. Biết rằng mỗi nguyên tử nhôm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhôm có đường kính tiết diện 3,0 mm mang dòng điện 15 A. Tính tốc độ trôi của electron trong dây dẫn bằng nhôm này. ĐS: 0,073.10-3 m/s = 0,073 mm/s Câu 8: Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2A. Câu 9: Dòng điện không đổi có cường độ 2,8 A chạy trong một dây dẫn kim loại có diện tích tiết diện thẳng 62 3,2.10.m Biết mật độ electron trong dây dẫn là 288,5.10 electron/m 3 . Tính vận tốc trôi của electron. Câu 10: Hai dòng điện không đổi (1) và (2) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian như Hình 16.2. a) Hãy tính điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ 12 ts đến 24 ts b) Hãy tính điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thòi gian từ 33 ts đến 46 ts

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.