Content text CHỦ ĐỀ 10. THỰC HÀNH TỔNG HỢP LỰC-GV.pdf
1 Xác định được lực tổng hợp của hai lực đồng quy, lực tổng hợp của hai lực song song. a. Dụng cụ thí nghiệm - Bảng thép (1) - Hai lực kế ống 5 N, có đế nam châm (2) - Thước đo góc có độ chia nhỏ nhất 1o được in trên tấm mica trong suốt (3) - Một đế nam châm có móc để buộc dây cao su (4) - Dây chỉ bền và một dây cao su (5) - Giá đỡ có trục 10 mm, cắm lên đá ba chân (6) - Bút dùng để đánh dấu. b. Bố trí thí nghiệm c. Tiến hành thí nghiệm Bước 1. Xác định hai lực thành phần F1 và F2 - Đặt bảng thép lên giá đỡ. Gắn đế nam châm có móc buộc sợi dây cao su vào móc. Buộc sợi dây chỉ vào dây cao su. Móc hai lực kế vào đầu còn lại của sợi chỉ và gắn hai lực kế lên bảng. - Gắn thước đo góc lên bảng bằng nam châm (Hình 22.2a) - Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su. - Đánh dấu lên bản sắc điểm A1 của đầu dây cao su và phương của hai lực F1 và F2 do hai lực kế tác dụng vào dây. Hình 22.2 a - Ghi các số liệu F1 và F2 từ số chỉ của hai lực kế và góc giữa hai lực vào Bảng 22.1 - Lặp lại các bước thí nghiệm 3,4,5 hai lần nữa. Ghi số liệu vào Bảng 22.1. Bước 2. Xác định lực tổng hợp thí nghiệm của hai lực F1 và F2 bằng thí nghiệm. Chủ đề 10 THỰC HÀNH: TỔNG HỢP LỰC I Tóm tắt lý thuyết 1 Mục đích thí nghiệm 2 Tổng hợp hai lực đồng quy
4 Bước 5. Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của Thanh Kim loại trùng với vị trí ban đầu đã được đánh dấu. Bước 6. Ghi các giá trị f tương ứng với trọng lượng kết quả nặng vào bảng 22.2 Bước 7. Đo và ghi giá trị độ dài oa TN từ điểm O treo các quả nặng tới a vào bảng 22.2 Chọn PA = .........N; PB = .........N Lần đo 1 2 3 Trung bình OA (cm) OB (cm) Bảng 22.2 Bước 8. Lặp lại các bước thí nghiệm 2 3 4 5 6 7 5 2 lần nữa Bước 9. Tính giá trị OAlt theo lý thuyết bằng công thức: lt lt lt OA AB OA OA OB d d F F 1 2 2 1 Kết luận: Lực tổng hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực: + Song song, cùng chiều với các lực thành phần. + Có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực: F = F1 + F2 + Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: 2 1 2 1 d d F F Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ở hình dưới để xác định lực tổng hợp của II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)