Content text Đề thi thử cuối học kì 2 môn Vật Lí 10 - Dùng chung 3 sách - Form Mới Đề MH 2025 - Đề 9.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1:Độ lớn hợp lực của hai lực đồng quy hợp với nhau góc là A. 222 1212F.oF2FsFFc B. 222 1212F.oF2FsFFc C. 1212FFF2FFcos. D. 222 1212.FFF2FF Câu 2:Véc tơ động lượng là véc tơ A. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. B. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kì. D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 3:Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. độ cao của vật. C. gia tốc trọng trường. D. vận tốc của vật. Câu 4:Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng tốc độ, nhưng một theo phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có A. động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau. B. động năng và động lượng khác nhau vì có phương các nhau. C. cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. D. cùng động năng và cùng động lượng. Câu 5:Phát biểu nào sau đây sai với lực đàn hồi? A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng. Câu 6:Một vật được thả rơi tự do từ một vị trí trong trọng trường, trong quá trình vật rơi A. động năng của vật không thay đổi. B. thế năng của vật không thay đổi. C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi. D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi Câu 7:Cho 2 lực đồng quy 12FF10N. Độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 60 là A. 10N. B. 17,3N. C. 20N. D. 14,1N. Câu 8:Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 12F6N,F8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2 lực đó bằng A. o90. B. o30. C. o45. D. o60. Câu 9:Động năng của một vật tăng khi Mã đề thi 009
A. tốc độ của vật giảm. B. vận tốc của vật không thay đổi. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công. Câu 10:Lực đàn hồi không có đặc điểm gì sau đây? A. Ngược hướng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng. C. Không có giới hạn. D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. Câu 11:Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F. Khi ta tăng bán kính quỹ đạo lên gấp đôi và giảm vận tốc xuống một nửa thì lực F sẽ A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 8 lần. Câu 12:Để lò xo có độ cứng 100N/m dãn ra 1 cm thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng A. 10 N. B. 0,1 N. C. 1N. D. 100 N. Câu 13:Trong chuyển động tròn đều biểu thức của gia tốc hướng tâm được xác định A. 2 ht v a. R B. ht2 v a. R C. 2 htavR. D. 2 htavR. Câu 14:Điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m, ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Chọn gốc thế năng ở mặt đất và lấy 2g10 m/s. Cơ năng của vật tại điểm M bằng A. 5J. B. 4J. C. 1J. D. 8J. Câu 15:Một vật có khối lượng 100gam, có động năng là 20J. Động lượng của vật ấy có giá trị A. 4 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 16 kg.m/s. D. 4,7 kg.m/s. Câu 16:Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà, bằng một sợi dây không dãn, hợp với phương ngang một góc 60°. Lực kéo không đổi có độ lớn 150N. Công mà lực thực hiện khi hòm gỗ trượt được 10m có giá trị là A. 750J. B. 1500J. C. 1250J. D. 1299J. Câu 17:Một lò xo có độ cứng k200 N/m đặt ở nơi có 2g10 m/s. Để nó dãn ra 20 cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng bằng A. 4kg. B. 40kg. C. 400kg. D. 4000kg. Câu 18:Vật 1 có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 6 m/s đến va chạm với vật hai có khối lượng 6kg đang đứng yên. Coi va chạm của hai vật là va chạm mềm. Tốc độ của vật 2 sau va chạm là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 1,5 m/s. D. 3 m/s. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1:Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. a. Công suất hao phí của động cơ bằng 22 W. b. Hiệu suất của động cơ bằng 0,08. c. Công suất hao phí của động cơ chính bằng công suất tỏa nhiệt trên dây cuốn động cơ. d. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng 3. Câu 2:Thanh kim loại có chiều dài l khối lượng m đặt trên bàn nhô ra một đoạn bằng 1/4 chiều dài thanh. Tác dụng lực có độ lớn 40 N hướng xuống thì đầu kia của thanh kim loại bắt đầu nhô lên, lấy g =10 m/s 2 .
a. O là trục quay của vật AB. b. Lực F làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. c. Trọng lực P làm vật quay theo chiều kim đồng hồ. d. Khối lượng của vật AB là 4 kg. Câu 3:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 42, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy 2g = 10 m/s. Bỏ qua mọi ma sát. a. Vật chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực P,r phản lực Nr và lực đàn hồi. b. Khi cân bằng thì thì hệ có độ lớn lực tổng hợp bằng không. c. Độ dãn lò xo khi hệ cân bằng là 0,8 cm. d. Tổng chiều dài khi lò xo cân bằng là 20,8 cm. Câu 4:Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ mặt đất tại nơi có giá tốc g10 m/s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tại vị trí cao nhất động năng của vật đạt giá trị cực đại. b. Cơ năng của vật không đổi trong suốt quá trình chuyển động. c. Độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được có giá trị 10 m. d. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là 5 m. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1:Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên vật rắn quay quanh một trục cố định. Biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mô men của lực tác dụng lên vật có giá trị bằng bao nhiêu Nm? Câu 2:Một cần cẩu nâng một vật nặng 100 kg lên cao 10 m trong 10 giây. Công suất của cần cẩu có độ lớn bằng bao nhiêu W? Câu 3:Một chiếc quạt trần có bán kính 0,5 m, quay 300 vòng trong 1 phút. Tốc độ dài của một điểm trên cánh quạt là bao nhiêu m/s? Câu 4:Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất, lấy 2g10 m/s. Chọn gốc Câu 5:Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 0 = 45 0 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc = 30 0 là bao nhiêu m/s?