PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 16 - ĐỊNH LUẬT III NEWTON - GV.docx


- Hai lực hấp dẫn giữa cuốn sách và Trái Đất P→ và P→ là cặp lực – phản lực, lực ép Q→ và N→ giữa cuốn sách và mặt bàn là cặp lực – phản lực. - Cặp lực P→ và N→ không phải là cặp lực – phản lực vì chúng chúng cùng đặt vào một vật (quyển sách) PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP  Bài toán: Cho vật m 1 chuyển động với vận tốc v 1 đến va chạm với vật m 2 chuyển động với vận tốc v 2 . Sau va chạm vận tốc của 2 vật sẽ thay đổi thế nào ? 12211122FFmama→→→→  1122 12 111222 vvvv mm tt mvvmvv      →→→→ →→→→ Trong đó: v 1 ; v 1 / : lần lượt là vận tốc của vật m 1  trước và sau tương tác v 2 ; v 2 / : lần lượt là vận tốc của vật m 2  trước và sau tương tác Ví dụ 1: Trên mặt nằm ngang không ma sát, xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm, bật lại với tốc độ 150 cm/s, xe hai chuyển động với độ lớn vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400 g. Khối lượng xe một bằng bao nhiêu Hướng dẫn giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 trước va chạm Gia tốc của xe 1: a 1  = (–v’ 1  – v 1 )/t Gia tốc của xe 2: a 2  = (v’ 2  – v 2 )/t Áp dụng định luật III Newton ta có: m 1 a 1  = –m 2 a 2  = > m 1 (1,5 + 5) = 2m 2  = > m 1  = 0,145kg Ví dụ 2: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2m/s. Tỉ số khối lượng m 1 /m 2 . Hướng dẫn giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 Áp dụng định luật III Newton ta có: m 1 a 1  = –m 2 a 2  = > m 1 (v’ 1  – v 1 )/t = –m 2 (v’ 2  – v 2 )/t = > m 1 /m 2  = 1 Ví dụ 3: Quả bóng khối lượng 200 bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực tường tác dụng lên bóng. Hướng dẫn giải: 101 2111121 15(25) 0,2160 0,05 vv FmamFN t    II– BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ:

Câu 14. Định luật III Newton cho ta nhận biết A. bản chất sự tương tác qua lại giữa hai vật. B. sự phân biệt giữa lực và phản lực. C. sự cân bằng giữa lực và phản lực. D. qui luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên. Câu 15. Chọn phát biểu không đúng. A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối. B. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi. C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 16. Chọn phát biểu không đúng A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối. B. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi. C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 17. Chọn phát biểu sai về định luật III Niutơn. A. Trong mọi trường hợp, khi vật M tác dụng vào N một lực tác dụng thì vật N cũng tác dụng lại vật M một phản lực. B. Lực tác dụng và phản lực là hai lực trực đối. C. Lực tác dụng và phản lực làm thành một cặp lực cân bằng. D. Lực tác dụng và phản lực đặt vào hai vật khác nhau. Mức độ HIỂU Câu 18. Chọn câu đúng. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vào tường và bật ngược trở lại thì A. lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng. B. lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng. C. lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng. D. không đủ cơ sở để kết luận. Hướng dẫn giải - Theo định luật III Niuton, lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng. Câu 19. Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải va chạm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Biết khối lượng ô tô tải lớn hơn ô tô con. Xe nào chịu lực lớn hơn? Xe nào nhận được gia tốc lớn hơn? A. Hai ôtô chịu lực như nhau, ô tô con thu được gia tốc lớn hơn. B. Hai ôtô chịu lực như nhau, ô tô con thu được gia tốc nhỏ hơn. C. Ôtô con chịu lực lớn hơn, hai ô tô có cùng gia tốc. D. Ôtô con chịu lực nhỏ hơn, hai ô tô có cùng gia tốc. Hướng dẫn giải - Theo định luật III Niu tơn, lực tác động lên các xe có độ lớn như nhau. - Vì khối lượng ô tô tải lớn hơn ô tô con nên gia tốc ô tô tải nhỏ hơn. Câu 20. Để xách một túi dựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực 40 N hướng lên trên. Phản lực của túi tác dụng lên tay người là A. 50N, hướng lên trên (ngược với chiều người tác dụng). B. 40N, hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng). C. 50N, hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng). D. 40N, hướng lên trên (cùng với chiều người tác dụng). Hướng dẫn giải - Theo định luật III Newton: F túi = F tay = 40N - Phản lực do túi tác dụng lên tay ngược chiều với lực tay tác dụng lên túi => Hướng xuống, ngược chiều lực người tác dụng.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.