PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1.doc

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Câu 1: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của 2MgCl trong dung dịch Y là 11,787%. 1. Tính nồng độ phần trăm của muối sắt trong dung dịch Y. 2. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ thì nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? Câu 2: (2 điểm) Cho V lít 2CO (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH aM dư thu được dung dịch B. Nếu cho từ từ 800 ml dung dịch HCl 0,2M vào B, khi kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). Nếu cho dung dịch 2Ca(OH) dư vào B thì thu được 10 gam kết tủa. 1. Tính V và a. 2. Tính nồng độ (mol/l) của các chất trong dung dịch B. Biết thể tích dung dịch không đổi. Câu 3: (1 điểm) Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp A chứa Fe, Al và Cu bằng axit 24HSO loãng dư thì thoát ra 8,96 lít khí 2H (đktc). Mặt khác, cho 17,4 gam hỗn hợp A vào axit 24HSO đặc nóng, dư thì thấy thoát ra 12,32 lít khí 2SO (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: (2 điểm) 1. Dẫn lượng dư khí 2H đi qua 5,52 gam hỗn hợp X gồm 34FeO, MgO, CuO nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,40 gam chất rắn. Mặt khác để hòa tan hết 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 2. Một dung dịch X chứa 24HSO và HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2. Cứ 100 ml dung dịch X được trung hòa bằng 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. a. Tính nồng độ mol mỗi axit trên. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c. 200 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với bao nhiêu lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và KOH 0,2M. d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa dung dịch X và Y. Câu 5: (2,5 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, 2MgCl và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch 3AgNO 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu. 2. Dùng một lượng dung dịch 24HSO 10%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,4 mol CuO. Sau phản ứng, làm nguội dung dịch. Khối lượng 42CuSO.5HO tách ra khỏi dung dịch là 30 gam. Tính độ tan của 4CuSO trong điều kiện thí nghiệm trên. BẢNG ĐIỂM Câu Giải Điểm 1 1. Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x, y (mol). 22Mg2HClMgClH(1) x2xxx(mol)  22Fe2HClFeClH(2) y2yyy(mol)  HCln2x2y (mol); 2Hnxy (mol) 0,25 điểm 0,25 điểm
ddHClm(73x73y):20%365x365y (gam) Bảo toàn khối lượng ta có: 2XddHClddYHmmmm ddYm387x419y (gam) Ta có: 22MgClMgClnx(mol)m95x (gam) 22FeClFeClny(mol)m127y (gam) Nồng độ phần trăm của 2MgCl trong dung dịch Y: 2MgCl 95x C%.100%11,787% 387x419y  ddYxym806x806y (gam) Nồng độ phần trăm của 2FeCl trong dung dịch Y: 2FeCl 127y C%.100%15,76% 806y 2. Phương trình hóa học: 22MgCl2NaOHMg(OH)2NaCl(3) x2xx2x(mol)  22FeCl2NaOHFe(OH)2NaCl(4) x2xx2x(mol)  Ta có: NaOHNaOHn4x(mol)m4x.40160x (gam) ddNaOHm160x:10%1600x (gam) Bảo toàn khối lượng ta có: 22YddNaOHZMg(OH)Fe(OH)mmmmm Zm806x1600x58x90x2258x (gam) Ta có: NaClNaCln4x(mol)m4x.58,5234x (gam) Nồng độ trăm của NaCl là: NaCl 234x C%.100%10,36% 2258x 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 1. 2CO hết, dung dịch B gồm 23NaCO và NaOH dư 2323NaCOCa(OH)CaCO2NaOH(1) 0,10,1(mol)   Dung dịch B gồm 0,1 mol 23NaCO và NaOH x mol. 2232CO2NaOHNaCOHO(2) 0,10,20,1(mol)   n0,2NaOH pöù (mol); 2COn0,1 (mol) 2COVV0,1.22,42,24 (lít) 2HClNaOHNaClHO(3) xx(mol)   233HClNaCONaHCONaCl(4) 0,10,10,1(mol)   322HClNaHCONaClCOHO(5) 0,010,030,03(mol)   Ta có: HClnx0,10,030,16(mol)x0,03 (mol) NaOHNaOHNaOHnnna0,46M bñ pöù dö 2. Nồng độ (mol/l) của các chất trong dung dịch B là: 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm
23M(NaCO) 0,1 C0,2M; 0,5 M(NaOH) 0,03 C0,06M 0,5 3 Gọi số mol Fe, Al, Cu trong 17,4 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b, c (mol). 56a27b64c17,4 (*) - Hòa tan A bằng 24HSO loãng dư 2442FeHSOFeSOH(1) aa(mol) loaõng  2424322Al3HSOAl(SO)3H(2) b1,5b(mol) loaõng  2Hna1,5b0,4(mol)a1,5b0,4 (**) - Hòa tan A bằng 24HSO đặc, nóng dư t 24243222Fe6HSOFe(SO)3SO6HO(3) a1,5a(mol) ñaëc    t 24243222Al6HSOAl(SO)3SO6HO(4) b1,5b(mol) ñaëc    t 24422Cu2HSOCuSOSO2HO(5) cc(mol) ñaëc    1,5a1,5bc0,55 (**) Từ (*), (**) và (***) suy ra: a0,1;b0,2;c0,1 Fe Al Cu m0,1.565,6(gam) m0,2.275,4(gam) m0,1.646,4(gam)       0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 1. a. Phương trình hóa học: 3422FeO4H3Fe4HO (1) t 22CuOHCuHO (2) 34232FeO8HClFeCl2FeCl4HO (3) 22MgO2HClMgClHO (4) 22CuO2HClCuClHO (5) b. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của 34FeO, MgO, CuO có trong 0,15 mol hỗn hợp X Ta có: xyz0,15x0,025 8x2y2z0,45yz0,125      Tổng số mol MgO và CuO bằng 5 lần số mol 34FeO Gọi a, b, c lần lượt là số mol của 34FeO, MgO và CuO có trong 5,52 gam hỗn hợp X. Số mol nguyên tử oxi trong 34FeO và CuO bằng: 5,524,4 0,07 16   (mol) Ta có: 34FeO MgO CuO %m42,03%232a40b80c5,52a0,01 4ac0,07b0,02%m14,49% 5abcc0,03%m43,48%        2. a. Phương trình hóa học: 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm
242422NaOHHSONaSO2HO (1) 2NaOHHClNaClHO (2) Gọi số mol 24HSO là x, suy ra số mol HCl là 2x. NaOHn2x2x0,02x0,005 24M(HSO) 0,005 C0,05M; 0,1 M(HCl) 0,005.2 C0,1M 0,1 b. Ta có: 242424NaSOHSONaSOnn0,005(mol)m0,71 (gam) NaClHClNaClnn0,01molm0,585 (gam) Tổng khối lượng muối là: 0,710,5851,295 (gam) c. Trong 200 ml dung dịch X có chứa 0,01 mol 24HSO và 0,02 mol HCl. 242422MOHHSOMSO2HO (3) 2MOHHClMClHO (4) 0,020,02 V0,2 0,2   (lít) d. Ta có: NaKmmmm goác cloruagoác sunfat Nam0,2.0,2.230,92 (gam); Km0,2.0,2.391,56 (gam) Clm0,02.35,50,71 (gam); 4SOm0,01.960,96 (gam) Tổng khối lượng muối = 4,15 (gam) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 1. a. Phương trình hóa học: 33KClAgNOAgClKNO (1) 33NaClAgNOAgClNaNO (2) 2332MgCl2AgNO2AgClMg(NO) (3) 332Mg2AgNOMg(NO)2Ag (4) 22Mg2HClMgClH (5) 3223Mg(NO)2NaOHMg(OH)2NaNO (6) t 22Mg(OH)MgOHO (7) Theo (6) và (7): 32Mg(NO)MgO 4 nn0,1 40 (mol) Ta có: 32MgMg(NO)Mgn0,08(mol)nn0,02dödö (mol) Theo (4): 3AgNOn2.0,020,04 (mol) Theo (3): 2323MgClMg(NO)AgNOnn0,08(mol)n0,16 (mol) Đặt x, y là số mol KCl, NaCl. Ta có: 74,5x58,5y24,6250,08.9517,025 (*) xy(0,3.1,5)(0,160,04)0,25 (**) Từ (*) và (**) suy ra: x0,15;y0,1 Vậy phần trăm khối lượng các muối là: KCl 0,15.74,5 %m.100%45,38% 24,625 NaCl 0,1.58,5 %m.100%23,76% 24,625 2MgCl%m100%45,38%23,76%30,86% 2. a. Phương trình hóa học: 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm 0,25 điểm

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.