Content text 25 - Thi Thử THPT 2025.docx
1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 2: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,75đ (7,5%) Chương 1: Nguyên tử Câu 1 Chương 6: Tốc độ phản ứng Câu 1 Phản ứng hạt nhân Câu 2 11 1,25đ (12,5%) Chương 1: Cân bằng hoá học Câu 3 Chương 3: Hydrocarbon Câu 4 Chương 5: Dẫn xuất halogen- alcohol-phenol Câu 5 Câu 1a Câu 1b 12 8đ (80%) Chương 1: Ester-Lipits Câu 6 Câu 1c Câu 1d Câu 2 Chương 2: Carbohydrate Câu 7 Câu 8 Câu 3 Chương 3: Hợp chất chứa nitrogen Câu 9 Câu 10 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 4: Polymer Câu 11 Chương 5: Pin điện và điện Câu 12 Câu 13
phân Chương 6: Đại cương về kim loại Câu 14 Câu 15 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 3d Câu 4 Chương 7: Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA Câu 16 Câu 17 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 5 Chương 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp Câu 18 Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
A. Nồng độ ion Ag + tăng dần và nồng độ Cu 2+ tăng dần. B. Nồng độ ion Ag + giảm dần và nồng độ Cu 2+ giảm dần. C. Nồng độ ion Ag + tăng dần và nồng độ Cu 2+ giảm dần. D. Nồng độ ion Ag + giảm dần và nồng độ Cu 2+ tăng dần. Câu 13. (Vận dụng) Cho E o pin(Zn-Cu) = 1,10V; 2+ o Zn/ZnE = -0,76V và + o Ag/AgE = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V. Câu 14. (Biết) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? A. Au. B. Pt. C. Cr. D. W. Câu 15. (Hiểu) Xét các cặp oxi hóa – khử sau: Cặp oxi hóa – khử Al 3+ /Al Ag + /Ag Mg 2+ /Mg Fe 2+ /Fe Thế điện cực chuẩn (V) -1,676 +0,799 -2,356 -0,44 Kim loại có tính khử mạnh nhất, yếu nhất lần lượt là A. Mg, Ag. B. Al, Ag. C. Al, Fe. D. Mg, Fe. Câu 16. (Biết) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca. Câu 17. (Hiểu) Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là A. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . B. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . C. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . D. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 18. (Hiểu) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phức chất aqua là phức chất chứa phối tử NH 3 . B. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều tan trong dung dịch. C. Muối CuSO 4 khan màu trắng khi tan vào nước tạo thành dung dịch có màu xanh do tạo thành phức chất aqua [Cu(H 2 O) 6 1 2+ . D. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều có màu. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1. Từ xa xưa con người đã biết lên men các loại ngũ cốc hoa quả để tạo ra các đồ uống có cồn (có chứa ethanol – một alcohol quen thuộc). Ngày nay, alcohol được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau như làm dung môi, nguyên liệu hoá học, nhiên liệu, xăng sinh học.... a. (Biết) Ester được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp carboxylic acid với alcohol với xúc tác sulfuric acid đặc. b. (Hiểu) Các alcohol thường có nhiệt độ sôi cao hơn so với hydrocarbon và dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương và dễ tan trong nước. c. (Vận dụng) Nhiều vụ ngộ độc do uống phải rượu pha chế từ cồn công nghiệp do có chứa methanol gây độc. d. (Vận dụng) Đun nóng isoamylic alcohol và acetic acid với xúc tác sulfuric acid đặc thu được ester có mùi chuối chín dùng trong công nghiệp thực phẩm. Câu 2. Trong dụng dịch, tồn tại cân bằng hóa học giữa ion lưỡng cực và các dạng ion tồn tại của amino acid. Các dạng tồn tại của alanine ở các dạng pH khác nhau. A. (Biết) Ở điều kiện thường alanine tồn tại ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao. B. (Biết) Alanine phản ứng được với dung dịch NaOH. C. (Hiểu) Trong môi trường acid mạnh alanine tồn tại chủ yếu ở dạng anion di chuyển về phía cực dương dưới tác dụng của điện trường. D. (Vận dụng) Alanine là amino acid không thiết yếu (tự cơ thể tổng hợp được) và rất quan trọng trong việc hình thành nên protein cho cơ thể.