PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI 5.docx

1 Bài 5: Chủ đề: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN. I. CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: 1. Đọc và thực hành tiếng Việt: - Đọc – hiểu các văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán), Thương nhớ bầy ong (Huy Cận). - Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) - Đọc mở rộng theo thể loại: Những năm ở tiểu học (Nguyễn Hiến Lê). - Thực hành Tiếng Việt: biện pháp tu từ. 2. Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt 3. Nói và nghe. Trình bày về một cảnh sinh hoạt. 4. Ôn tập II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết 1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết 2. Viết: 3 tiết 3. Nói và nghe: 1 tiết 4. Ôn tập: 1 tiết B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC 1. Kiến thức - Kiến thức chung kí và hồi kí: mục đích, nội dung, người kể chuyện ngôi thứ nhất, hình thức ghi chép và cách kể sự việc trong hồi kí… - Nắm được kiến thức về biện pháp tư từ: Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… - Cách viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. - Cách trình bày một cảnh sinh hoạt. 2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh: STT MỤC TIÊU MÃ
2 HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – viết- nói và nghe 1 Nhận biết được một số yếu tố hình thức nổi bật của một bài hồi kí (Người kể chuyện, giọng kể, trình tự thời gian…) Đ1 2 Hiểu được hồi kí là lời của ai; nói về ai, về điều gì; nói bằng cách nào; cách nói ấy có gì độc đáo. Đ2 3 Chỉ ra được cảm xúc, tình cảm của người viết và những tác động của chúng tới suy nghĩ và tình cảm của người đọc. Đ3 4 Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Đ4 5 Bước đầu biết viết hồi kí (sự việc đơn giản của bản thân). V1 6 Biết triển khai viết bài văn tả cảnh sinh hoạt theo quy trình, bố cục. V2 7 Biết trình bày cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về đặc sắc nội dung và các hình thức nghệ thuật của các văn bản hồi kí trong sách giáo khoa. N1 8 Biết kể lại một cảnh sinh hoạt bằng hình thức nói (trình bày) N2 9 Nghe bạn trình bày và tóm tắt được nội dung trình bày của bạn. N3 10 Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. N4 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 11 - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. GT-HT 12 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực HS cấp THCS). GQVĐ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI , TRÁCH NHIỆM 13 - Yêu thiên nhiên, hòa mình vào thế giới tự nhiên. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Yêu thương những người thân, trân trọng tình cảm gia đình; giữ gìn, nâng niu kỉ niệm tuổi thơ. - Luôn có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, có ý thức kết hợp hài hòa giữa việc học kiến thức văn hóa và rèn luyện kĩ NA TN
3 năng sống. Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4: Mức độ). - V: Viết (1, 2: mức độ) - N: Nghe – nói (1,2,3,4: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác. - GQVĐ: Giải quyết vấn đề. - TN: Trách nhiệm. - NA: Nhân ái C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học . - Thiết kế bài giảng điện tử. - Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập. +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng... +Học liệu:Video clip, tranh ảnh, văn bản, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề * Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01. Tìm hiểu văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán) Phiếu thứ 1 Nhóm 1 + 2: Thế giới tự nhiên ngày hè Nhóm 3 + 4 Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi (1).Tìm các hình ảnh, chi tiết thể hiện vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè. (2).Ý nghĩa của bức tranh ngày hè? (3).Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng để khắc hoạ vẻ đẹp bức tranh ngày hè. (1) Cảm xúc của nhân vật tôi trước bức tranh ngày hè. (2) Cách thể hiện (câu văn, giọng văn…) (3) Tình cảm đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương?
4 Phiếu thứ 2 Âm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận VD: -Tiếng nước suối chảy “ào ào”. - Thính giác. - Cây cối um tùm. - Thị giác … … PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu văn bản Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Nhóm 1 + 2: Cảm xúc của nhân vật tôi Nhóm 3 + 4: Đặc điểm hồi kí qua văn bản - Cách quan sát? - Tâm trạng? - Hình thức ghi chép? - Cách kể chuyện? - Người kể chuyện ngôi thứ? PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trong Sách giáo khoa trang 121 Bài tập 1 Bài tập 2,3 Bài tập 4,5 Bài tập 6,7 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.