Content text ĐỀ VIP 23 - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA MÔN VẬT LÝ 2025 - NT6_jK3yu6m5WL.docx
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 2. D. Hình 2. Câu 11. Trong các hình vẽ sau, đoạn dây dẫn MN có dòng điện không đổi cường độ I chạy qua đặt trong một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào là lớn nhất? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 12. Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động được tính theo công thức A. . B. . C. . D. . Câu 13. Số proton có trong hạt nhân là A. 20. B. 30. C. 26. D. 56. Câu 14. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không, m 0 là khối lượng nghỉ của hạt. Khi hạt chuyển động với tốc độ v (v < c) thì động năng của hạt bằng 0,25 lần năng lượng nghỉ. Tốc độ v liên hệ với c qua hệ thức A. . B. . C. . D. . Câu 15. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I = A và tần số f = 50 Hz. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2 A và đang tăng. Biểu thức của dòng điện tức thời là A. i = A. B. i = A. C. i = A. D. i = A. Câu 16. Chọn câu sai. Một vòng dây dẫn kín (C) có diện tích giới hạn S đặt cố định trong một từ trường đều có cảm ứng từ . Với α là góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Khi đó từ không Φ gửi qua khung dây A. được tính bởi công thức Φ = B.S.cosα. B. có đơn vị là vêbe (Wb). C. là một đại lượng đại số. D. biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 17. Cho hạt nhân , với , lần lần lượt là khối lượng proton, neutron. Độ hụt khối Δm của hạt nhân được tính theo công thức A. . B. . C. . D. . Câu 18. Một loại thực phẩm đóng gói được xử lý bằng đồng vị phóng xạ để tiêu diệt vi khuẩn và kéo dài thời gian bảo quản. Ban đầu, lượng trong gói thực phẩm chiếm 75% tổng số nguyên tử coban, còn lại 25% là đồng vị bền . Biết chu kỳ bán rã của là 5,3 năm. Sau 15,9 năm, so với tổng lượng coban còn lại, phần trăm lượng phóng xạ chiếm A. 27,3%. B. 18,75%. C. 21%. D. 15,6%. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một học sinh thực hiện một thí nghiệm để tìm nhiệt hóa hơi riêng của nước. Một cốc thủy tinh chứa nước được đặt trên cân điện tử. Nước được đun nóng bằng một máy sưởi nhúng với công suất P = 100 W , được nhúng trong nước sao cho không chạm vào cốc thủy tinh, như hình vẽ. Cho biết nhiệt độ ban đầu của nước là 27 0 C và sôi ở 100 0 C, nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Khi nước bắt đầu sôi, học sinh đọc số cân. Sau 1,598 phút học sinh đọc lại số cân thu được kết quả như sau Số cân ban đầu 524,5 g Số cân khi nước sôi 524,48 g Số cân cuối cùng 520,4 g a) Khối lượng nước trong cốc giảm không đáng kể từ lúc bắt đầu đun đến khi nước bắt đầu sôi. b) Năng lượng máy sưởi cung cấp trong 3 phút là 18000 J. c) Nhiệt hóa hơi riêng của nước tính toán được là J/kg. d) Nhiệt lượng cung cấp cho nước từ lúc bắt đầu đun cho đến thời gian 3 phút là 24000 J. Câu 2. Khí carbon dioxide (CO₂) được sử dụng trong các bình chữa cháy. Khi mở van bình, do có sự chênh lệch về áp suất, CO₂ lỏng trong bình thoát ra ngoài qua hệ thống và chuyển thành dạng tuyết thán khí (rắn), lạnh tới - 78,5°C. Khi phun vào đám cháy, CO₂ có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy. Để hóa lỏng khí CO₂ ở nhiệt độ 20°C, ta cần phải đưa khí CO₂ về áp suất 58 atm. Muốn có một bình chứa 4 lít CO₂ đã được hóa lỏng thì phải cần ít nhất 2200 lít khí CO₂ ở nhiệt độ 20°C và áp suất 1 atm. a) Khí CO₂ được sử dụng trong bình chữa cháy nhờ khả năng làm lạnh và làm loãng hỗn hợp khí cháy. b) Tuyết thán khí là dạng CO₂ ở thể khí có nhiệt độ rất thấp. c) Áp suất cần để hóa lỏng CO₂ ở 20°C là 58 atm. d) Để tạo ra 4 lít CO₂ lỏng, cần ít nhất 2200 lít khí CO₂ ở 20°C và áp suất 1 atm Câu 3. Pôlôni là một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn, trong quá trình phân rã, nó biến đổi thành chì bền . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân chì theo thời gian t. a) Số hạt nhân Pôlôni giảm dần theo quy luật hàm mũ theo thời gian. b) Sau đúng 1 chu kỳ bán rã, số hạt nhân Pôlôni còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. c) Tổng số hạt nhân luôn không đổi theo thời gian. d) Khi số hạt nhân chì bằng số hạt nhân Pôlôni còn lại, thời gian đã trôi qua đúng 1 chu kỳ bán rã. Câu 4. Hình vẽ mô tả thí nghiệm của nhà vật lý Joule về mối liên hệ giữa công, nội năng và nhiệt lượng (SKG Vật Lí 12 KNTT trang 12). Thí nghiệm này là cơ sở thực nghiệm hình thành định luật I của nhiệt động lực học. a) Trong thí nghiệm này, công do vật nặng sinh ra đã làm quay cánh cản khiến nước nóng lên. b) Định luật I của nhiệt động lực học được xây dựng dựa trên các thí nghiệm do Joule thực hiện trong giai đoạn 1844 - 1854. c) Nội năng của nước chỉ tăng do nước nhận nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. d) Trong hệ kín khí lý tưởng, nếu không có trao đổi nhiệt với môi trường (Q = 0), độ biến thiên nội năng ΔU sẽ đúng bằng công A thực hiện lên hệ. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. N t N Po N Pb t 1 O
Câu 1. Có 24 g khí lí tưởng chiếm thể tích 5 lít ở 27 0 C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 2,5 g/l. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung nóng theo đơn vị 0 C. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2. Hình vẽ mô tả nguyên lý hoạt động của một chiếc bàn là hơi nước. Nước ban đầu từ bình ở nhiệt độ 30°C nhỏ xuống tấm kim loại, sau đó bay hơi thành hơi nước ở 100°C. Bộ phận làm nóng có công suất điện là 1,5 kW. Giả sử toàn bộ năng lượng điện được truyền vào tấm kim loại, giúp duy trì nhiệt độ làm việc ổn định. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. Trong mỗi phút, bàn là tạo ra bao nhiêu gam hơi nước? (làm tròn kết quả đến quả phần trăm). Sử dụng thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một hạt neutron chậm bắn vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng phân hạch theo phương trình: n + → + + x.n. Biết năng lượng liên kết riêng của là 7,60 MeV/nucleon; của là 8,53 MeV/nucleon và của là 8,25 MeV/nucleon. Câu 3. Giá trị của x là bao nhiêu? Câu 4. Năng lượng phân hạch được cung cấp cho một nhà máy điện hạt nhân có công suất 100 MW. Biết hiệu suất nhà máy là 35%. Tính khối lượng cần cung cấp cho nhà máy trong một năm theo đơn vị kg. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị). Câu 5. Từ thông gửi qua mặt giới hạn của một khung dây dẫn đặt trong từ trường có giá trị biến thiên theo thời gian được mô tả trong đồ thị ở hình bên dưới. Độ lớn cực đại suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là bao nhiêu? Câu 6. Bắn một proton vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tính tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X nếu hai hạt X bay theo hai hướng hợp với nhau một góc 60 0 . (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm). ---------- HẾT ---------