Content text ĐỀ 5 - GK1 LÝ 11 - FORM 2025 - LPT2 - HS.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 5 – LPT2 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Chu kỳ dao động là A. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát. C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu. D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= – 6 cm. D. A = 12 m. Câu 3. Trường hợp nào sau đây chuyển động của vật không phải là dao động cơ? A. Máy bay hạ cánh xuống sân bay. B. Chiếc đu đung đưa. C. Dây đàn vĩ cầm rung động. D. Pit-tông chuyển động lên xuống trong xilanh. Câu 4. Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như hình bên. Pha ban đầu của dao động là A. 2π rad. 3 B. C. π rad. 6 D. π rad. 6 Câu 5. Trong dao động điều hòa với a là gia tốc, x là li độ. Gia tốc của một vật được tính bởi công thức A. 2aωx . B. 2aωx . C. 2aωx . D. aωx . Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm , tần số góc của dao động là 2πrad/s thì tốc độ cực đại của vật là A. 8π cm/s . B. 4rad/s . C. π/2rad/s . D. 2/πrad/s . Câu 7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz. Câu 8. Hai dao động điều hoà với phương trình lần lượt là : 1x5cos2t0,75cm và 2x10cos2t0,5cm .Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 05, rad. B. 025, rad. C. 075, rad. D. 125, rad. Câu 9. Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn như hình . Phương trình dao động của vật là A. .0,x510cost cm B. x10cos4t cm. 2 C. x = 4cos10t cm. D. x =10cos8πt cm. Câu 10. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là A. m ω = 2π. k B. k ω = 2π. m C. m ω = . k D. k ω = . m Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức tính thế năng của con lắc ở li độ x là A. 2kx 2 . B. . C. . D. 2kx. Câu 12. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos )3/t20( (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,5J. B. 0,05J. C. 0,25J. D. 0,5mJ. Câu 13. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos )6/t20( (cm ). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng A. 0,1mJ. B. 0,01J. C. 0,1J. D. 0,2J. Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x = 2/A thì A. cơ năng bằng động năng. B. cơ năng bằng thế năng. C. động năng bằng thế năng. D. thế năng bằng hai lần động năng. Câu 15. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn t10cosFF0n thì xảy ra tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5 Hz. B. 10Hz. C. 10 Hz. D. 5Hz. Câu 16. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ? A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. Câu 17. Cho đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là:
A. x = 8cos(t) (cm). B. x = 4cos(2t + 2 ) (cm). C. x = 8cos(t - 2 ) (cm). D. x = 4cos(2t + ) (cm). Câu 18. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(7πt + π/6)cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ vị trí có li độ 4cm đến vị trí có li độ -4cm là A. s. B. s. C. s. D. 1 12 s. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1. Hình vẽ là đồ thị dao động điều hoà của một vật. Nội dung Đún g Sai a Biên độ 40cm; chu kì 4s; tần số góc / 2rads ; b Không xác định được trạng thái ban đầu của vật. c Vị trí vật lúc t = 2s là -20cm. d Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 = 1 s đến thời điểm t 2 = 2 s là 40 cm.
Câu 2. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng cos() 6xAt cm. Nội dung Đún g Sai a Pha ban đầu vật là π/6. b Ở thời điểm ban đầu vật có li độ x = 2 2 A c Gốc thời gian là lúc vật đi theo chiều dương. d Quãng đường vật đi được sau 2 dao động là 8A. Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là 8π cm/s. Khi ở biên, gia tốc của vật có độ lớn là 16π 2 cm/s 2 . Tại t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương. Nội dung Đún g Sai a Tần số góc của vật là rad/s. b Vật dao động điều hòa với biên độ là 4 cm. c Pha ban đầu của vật dao động điều hòa là rad. d Phương trình dao động của vật là: x = 4cos (cm). Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực 20cos10FtN (t tính bằng giây) dọc theo trục Ox thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy 210 . Nội dung Đún g Sai a Vật dao động cưỡng bức với biên độ đạt cực đại. b Biên độ dao động của vật là 20 cm. c Vật dao động với tần số góc 10 rad/s . d Giá trị của m = 0,1 kg. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biết rằng vật thực hiện được 20 dao động thành phần trong 10s. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )