PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 14. HSG Hóa 12 tỉnh Nghệ An [Trắc nghiệm + Tự luận].docx


Trang 2/7 – Mã đề 014-H12B B. Tổng số mol hỗn hợp các chất phản ứng tăng 2 lần so với thời điểm ban đầu. C. Tốc độ phản ứng nghịch gấp 4 lần tốc độ phản ứng thuận. D. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần so với thời điểm ban đầu. Câu 7: Cho sơ đồ xen phủ orbital nguyên tử như hình vẽ dưới đây : Đây là sự tạo thành liên kết nào trong phân tử CH 2 =CH 2 ? A. Liên kết σ giữa nguyên tử C với nguyên tửC. B. Liên kết π giữa nguyên tử C với nguyên tửC. C. Liên kết σ giữa nguyên tử C với nguyên tử H. D. Liên kết π giữa nguyên tử C với nguyên tử H. Câu 8: Tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa cellulose và nitric acid như sau : - Bước 1: Cho 5 mL dung dịch HNO 3 vào cốc thủy tinh ngâm trong chậu nước đá. Thêm từ từ 10 mL dung dịch H 2 SO 4 đặc vào cốc và khuấy đều. Sau đó, lấy cốc ra khỏi chậu nước đá, thêm một nhúm bông vào cốc và dùng đũa thủy tinh ấn bông ngập trong dung dịch. - Bước 2: Ngâm cốc trong chậu nước nóng khoảng 10 phút. Để nguội, lấy sản phẩm thu được ra khỏi cốc, rửa nhiều lần với nước lạnh (đến khi nước rửa không làm đổi màu quỳ tím), sau đó rửa lại bằng dung dịch NaHCO 3 loãng. - Bước 3: Cho sản phẩm vào giữa 2 miếng giấy lọc và ép để hút nước, làm khô tự nhiên. Một học sinh đưa ra các nhận định về thí nghiệm trên (a) Dung dịch NaHCO 3 có vai trò trung hòa hoàn toàn acid còn lại trong sản phẩm. (b) H 2 SO 4 đặc đóng vài trò là chất xúc tác. (c) Ở bước 3, có thể thay việc làm khô tự nhiên bằng cách sấy sản phẩm ở nhiệt độ cao. (d) Phần còn lại trong cốc sau khi tách sản phẩm ở bước 2 được trung hòa và tách ion sulfate thì thu được dung dịch có phản ứng với thuốc thử Tollens. Số nhận định đúng là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 9: Formic acid là một chất lỏng, có thể bị phân hủy theo phản ứng : HCOOH(l) → CO(g) + H 2 O(g) Δ r = 72,7 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g) và H 2 O(g) lần lượt là -110,5 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCOOH(l) là : A. -425,0 kJ/mol. B. 279,6 kJ/mol. C. -279,6 kJ/mol. D. 425,0 kJ/mol. Câu 10: Biết những chất lỏng có điểm chớp cháy thấp hơn 37,8°C là chất lỏng dễ cháy. Cho bảng số liệu về điểm chớp cháy của một số chất lỏng sau : Chất Pentane Ethanol Formic acid Ethylene glycol Điểm chớp cháy (°C) -49 13 50 111 Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Trong số các chất trên, pentane có khả năng gây cháy, nổ cao nhất. B. Trong số các chất trên, ethylene glycol có khả năng gây cháy, nổ thấp nhất. C. Pentane có điểm chớp cháy thấp hơn ethanol nên dễ bốc cháy hơn. D. Trong số các chất trên, có một chất lỏng dễ cháy.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.