PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 7 - GK1 LÝ 10 - FORM 2025 - TTN2 - GV.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 7 – TTN2 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Cho biết ý nghĩa của biển báo sau ? A. Nguồn nước uống. B. Nước không uống được. C. Không mang nước vào phòng. D. Không được mở vòi nước. Câu 2. Để tính tuổi của các loài thực vật, động vật có thể dùng các đơn vị là ngày, tháng, năm,… Thứ nguyên của tuổi là A. L B. M C. N D. T Hướng dẫn Thứ nguyên của thời gian là T. Câu 3. Sử dụng đồng hồ đa năng để đo hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R, kết quả của 5 lần đo lần lượt là: 11,955 V; 12,147 V; 12,085 V; 12,110 V; 12,096 V (Sai số dụng cụ không đáng kể). Kết quả của phép đo này là A. 12,074 ± 0,049 V B. 12,074 ± 0,099 V C. 12,079 ± 0,099 V D. 12,079 ± 0,049 V Hướng dẫn 11,95512,14712,08512,11012,096 12,079() 5ts 
1 2 3 4 5 12345 12,07911,9550,124() 12,07912,1470,068() 12,07912,0850,006() 12,07912,1100,031() 12,07912,0960,017() t0,049() 5 t0,049() tt12,0790,049 dc ts ts ts ts ts ttttt s tts t         ()s Câu 4. Kết quả của một phép tính là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn Chữ số có nghĩa là 609. Câu 5. “Lúc 10 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều chuyển động. Hướng dẫn Yếu tố còn thiếu là chiều chuyển động . Câu 6. Một người đi xe máy đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 3 km rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy lần lượt là A. 9 km và 6 km. B. 12 km và 6 km. C. 12 km và 4,2 km. D. 9 km và 4,2 km. Huớng dẫn S = 6+3+3=12 km 22 33234,2dkm Câu 7. Biết ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10 m/s và ở thời điểm 3 s thì vật có tọa độ 60 m. Phương trình chuyển động của ô tô chuyển động thẳng đều là A. x = 30 + 10t. B. x = 20 + 10t. C. x = 10 + 20t. D. x = 40 + 10t. Hướng dẫn Phương trình huyển động thẳng đều có dạng : 000()xxvtt 00000()60x10.3x30()xxvttm Suy ra : x = 30 + 10t.
Câu 8. Biết là độ dịch chuyển 6 m về phía Tây, là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp có độ lớn là A. 4 m. B. 10 m. C. 14 m. D. 2 m. Huớng dẫn Ta có: và vuông góc nhau thì 2222 126810()dddm . Câu 9. Quỹ đạo có tính tương đối vì A. quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. C. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. Hướng dẫn Quỹ đạo trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Câu 10. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. tốc độ tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. tốc độ cuả vật tỷ lệ với bình phương thời gian. C. gia tốc tăng đều theo thời gian. D. tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 11. Một vật chuyển động trên đường thẳng theo phương trình: x = −12 + 2t (m; s). Tốc độ trung bình từ thời điểm t 1 = 0,75 s đến t 2 = 3 s bằng A. 3,6 m/s. B. 9,2 m/s. C. 2,7 m/s. D. 2,0 m/s. Hướng dẫn 21 21 (122.3)(122.0,75) 2(/) 30,75 xx vms tt    Câu 12. Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển d (m), vận tốc đầu v 0 (m/s), vận tốc sau v (m/s) và gia gia tốc a (m/s 2 ) của chuyển động nhanh dần đều là A. B. C. D. Hướng dẫn Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là Câu 13. Một vật rơi tự do thì chuyển động của vật là chuyển động thẳng A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. có gia tốc thay đổi theo thời gian.
Hướng dẫn Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Câu 14. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 8 s vật chạm đất cho g = 10 m/s 2 . Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s là A. 240 m. B. 320 m. C. 400 m. D. 80 m. Hướng dẫn 2211 10.8320() 22hgtm 22 4 11 '10.480() 22hgtm Độ cao của vật sau khi đi được 4s: 320-80=240m. Câu 15. Một người thả một hòn đá từ tầng 5 độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá đó từ tầng 10 có độ cao h’ = 4 h thì thời gian rơi là A. 6 s. B. 12 s. C. 4 s. D. 2 s. Hướng dẫn 2 2 2 2 1 ' ''2 4'4(s) 12 2 gt ht t h gt  Câu 16. Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s 2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s. Hướng dẫn 0 2222 0 22.80 4() 10 30.4120() vgt10.440(m/s) 304050(/) y y h ts g Lvtm vvvms     Câu 17. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách Hướng dẫn

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.